Vedavệ đà. Vệ: khí như không khí(1), bảo vệ như thân vệ, giữ mình. Vệ còn là cái vẩy của bộ cung tên… Đà: giống ngựa cõng, ngựa thồ đồ đạc hàng hóa. Đà còn là(2) thắng đà lông ngỗng… Bà Nothomb đang định bàn về triết lý táo khí, khí khô Hin hạn Ấn độ “táo năng sinh thấp” thì… vẫn là ông Heinrich người Áo:
– Thưa bà Nothomb! Chúng ta đang bàn bức điêu khắc Pharaon Ai cập, tự nhiên lại nhảy sang Hội họa Ấn độ và bây giờ là Triết học của người bản địa. Như vậy có lan man dẫn tới lạc đề không?
– Thưa ông Heinrich… Bà Nothomb chỉ vào hình nhân nằm trong cái bồn tắm: Đây là 1 bức điêu khắc có tựa đề Pharaon Menes.
Chú thích:
(1)2 mặt âm dương Khí Huyết quyết định bệnh tật và tuổi thọ con Người. Khí vô hình thuộc phần vệ, Huyết hữu hình thuộc phần vinh, Đông y gọi là Thủy Hỏa vinh vệ. Hỏa tức khí, khí tức Hỏa, bạn đọc chú ý những họa tiết màu lửa chủ đạo, hướng đi của xe, ngựa, mũi tên (cung tên)… Thủy tức Huyết, Huyết tức Thủy, bạn đọc chú ý thêm những họa tiết màu máu chủ đạo, màu mực, dòng nước, ao hồ… trong các bức họa Ấn độ.
(2)Thân con ngỗng thì phần xương thịt ở bên trong, da lông ở bên ngoài. Hằng nga là con ngỗng Hindu. Bạn đọc có thể thấy nghĩa lý của vùng đất cáchda lông con vật bỏ đi ở tình tiết cái áo lông chim(ngỗng cũng là 1 loài chim) của Mỵ Châu trong chuyện Thục An Dương Vương Lĩnh Nam chích quái.
Thưa bạn đọc! Chúng tôi lại vẫn đang bàn về “Sông Hà” của Kinh dịch. Bà Nothomb tiếp tục tham luận của mình:
Người Âu chúng ta trọng đàn bà, người Trung hoa cụ thể hơn là thờ Mẹ. Còn người Ấn độ thì chi tiết đến tậnty, họ thờ Hịm(1). Tại sao vậy? Phải chăng người ta chỉ nhìn hữu hình từ cái lỗ nọ chui ra. Mà không cần biết để có mình, ngoài Mẹ phải có Cha. Đó là những contrùng nòng nọc sau này trở thành Ta(2)?. To lớn thuộc Dương, nhỏ bé thuộc Âm. Giống đực thuộc Dương, giống cái thuộc Âm. Trời thuộc Dương, Đất thuộc Âm. Người Indo thờ Trời nhưng Trời là đàn bà. Đàn bà mà to lớn. Trời mà có âm vật. Nghe buồn cười! Có lẽ phải dùng Triết học của người bản địa mới sáng tỏ điều phi lý này.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể nhận diện cái Âm hộ trong những bức họa Ấn độ. Bức 1: Cái ức 4 con ngựa cái và những cái quần lót của con gái. Bức 2: Lỗ tai 4 con ngựa cái và chính cái tai của nhân vật gái. Bức 3: Cái cổ 4 con ngựa cái là phần bụng của con gái với những cái quần như sắp tụt xuống dưới ấy. Bức 4: Giữa bụng, lưng, đùi 2 nhân vật (trừ ông già đang hiến dâng cô gái 1 cái kén tằm). Riêng nhân vật lưỡng tính giữa đồ tròn. Dưới háng “cô cậu” là cái âm vật, đặt ở trên nó là cái dương vật.
(2)Tục xưng Cha mình là Bọ, Bố (đọc trại) từ trùng, sâu bọ này.
Đôi nửa con tằm. Nửa trước hướng đầu về cái kỷ, ghế dựa, nửa sau tẽ ra như cái… ngưcon cá. Cái đuôi tằm. Phần trên dính vào đùi Pharaon, phần dưới với những sợi tơ như cái vây cá buông thõng. Cử tọa theo hướng cái vây cá nhìn xuống. Dưới đế đôi giày cao cổ siêu hình là 2 cáCái(1), 1 lớn 1 bé. Cái bé bên phải, bên trái nó là Cái lớn. Trong đám bùng nhùng “rối như tơ vò” , miệng Cái lớn ngậm chặt toàn thân con giaongan Wildgoose(2), 1 loài ngỗng mái chuyên sống ở núi rừng hoang dã. Cả 4 cái đầu: 1 tằm, 2 Cái cá, 1 ngan đều hướng về Đông Nam, bên trái bức điêu khắc. Phương đó có người Indo do Ai cập vị phải Ấn độ chăng?
Giả thiết rồi bà Nothomb chỉ vào đôi giày tiếp tục: So với kích cỡ đôi giày thì vị vua Ai cập không phải chủ nhân nó. Hình nhân (bà chỉ tiếp vào 1 bức tượng Pharaon) bên trái vua Ai cập kia là đàn bà. Như bộ ngực có 5 vạch ngang, phần bụng giữa là cái rốn cũng có 5 vạch. 5 ở ngực, 5 ở bụng vị chi là 10 thập toàn, con số thành của hànhThổ. Bà Nothomb chỉ tiếp xuống cái âm vật lồ lộ như dính vào vai trái Pharaon rồi kết luận: Chủ nhân đôi giày siêu hình này là 1 người to lớn: “Trời để lộ ra ngoài”khổng lộ(3). “Trời”, đó là người đàn bàẤn độ.
Chú thích:
(1)Tiếng Phạn và Hán tự nếu đọc ngư là con cá nhưng nếu đọc cá là cái, quả như nhất cái: 1 cái, nhất quả: 1 quả. Nhà Phật có chữ Chính quả tức Cái chính, Quả chính. Chính và phụ. Phụ là những vùng đấtáo, Intheneighbaurhood lân cận Ấn độ.
(2)Bạn đọc có thể nhận diện 2 trong 3 con ngan ở 1 bức họa Ai cập: Con lớn đi trước đang Phạn “ăn cơm” của Ấn độ. 2 con bé đi sau của Ai cập(ảnh 2).
(3)Chuyện Đổng Thiên Vương(Thánh Gióng) trong Lĩnh Nam chích quái có tình tiết: “Thánh Nương đi hái dâu đầu làng thấy 1 vết chân khổng lồ bèn đưa chân ướm thử. Bỗng nhiên thấy lòng rung động rồi có thai”. Dâu tượng cho Tây phương Ấn độ(Bể tượng cho Đông phương Nam hải) –Thành ngữ “bể dâu”, “dâu bể”. Vết chân khổng lồ đó của người đàn bàẤn độ.
Hết tự bạch, nhà sinh vật chuyên “vạch lá tìm sâu” hướng cử tọa lên họa tiết “con tằm, đôi nửa”(1) bức điêu khắc Pharaon II. Đôi nửa! Bà Nothomb đang giải thích tại sao gọi đôilưỡng mà không là nhị2 thì có tiếng xì xào… phải nhường lời cho 1 cử tọa người Áo:
– Thưa bà Nothomb! Được biết những bức họa Pharaon có cách đây khoảng 3000 năm. Người Ai cập coi Pharaon II này là 1 trong những Vua vĩ đại nhất của họ. Tôi nghĩ phàm con Người thực thể mà cứ “bới lông tìm vết” như thế này liệu đúng với chức năng khảo cổ không?
– Thưa ông Heinrich! Giốngtức người Phoenix ngày xưa là tổ tiên của người Ấn độ ngày nay. Họ có cả kho Triết học khổng lồ gồm những Âm Dương, Ngũ hành, Can chi… kể cả Toán học. Tiếng Phoenix phạnlà ngậm. Do phải ngậm nên những tư tưởng Triết học như đã nói, người bản địa dùng Văn Nhạc, Hội Họa để diễn đạt chúng. Nghệ thuật là suy diễn. Chúng ta đã thống nhất cái gọi là vua Ai cập II kia chỉ là 1 bức điêu khắc nên với nó phải dùng phép DeduktiveMethode đặc thù. Đương nhiên suy diễn phải có chứng luận. Chứng ở đây là những ký tự, dấu vết… để từ đó tổng hợp, luận chủ đề tác phẩm. Tôi nghĩ chúng ta đã đi đúng đường của công việc khảo cổ thưa ông(2) Heinrich.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể thấy dâu, tằm ở 3 bức Họa Ấn độ. Bức 1: Cái nong tằm(không có cạp nong) như cái ghe treo lơ lửng giữa Trời, dưới nó là các nhân vật. Trong cái nong là những kén và nhộng. Chúng được cách điệu thành những đồi dâu, có nhiều dòng nước chảy xuống. Bức 2: 3 nhân vật đang uống nước từ 3 cái bình được cách điệu thành 3 con nhộng. Bức 3: Ngay dưới chân bên phải 1 nam 1 nữ là đám tơ tằm bùng nhùng, trong đó có 3 cái kén hình hài 3 con nhộng.
(2)Tỵlà cái mũi – Ông thủy tổ… Tục “vuốt mặt nể mũi” của người phương Đông và tục xưng hô ngôi thứ 2 tôn quý Ông từ cái mũi Tỵ này.
Người Pháp bà Nothomb trở lại mảng siêu hình bức điêu khắc chân dung vua Ai cập. Mở đầu tham luận của mình Nothomb bộc bạch: Tôi là sinh vật học gia trong nhóm nghiên cứu phương Đông của nước Pháp. Tới Đông dương có người hỏi tôi: Tại sao 3 nước Đông dương, người Pháp đặt cho cái tên IndoChinaFrancaise nghe chẳng Đông dương tí nào cả. Thay cho câu trả lời tôi hỏi lại người kia: Ngài biết câu chuyện đầu và đuôi của người An nam chứ? “Con tằm nó nhả ra tơ, người ta đưa tơ bán cho người Trung quốc, người Trung quốc dệt thành the rồi bán sang ta…” Tằm(1) (hữu hình) nhìn trông thấy. Nó(vô hình) ngôi thứ 3 số ít chỉ tằm. Người ta(vô hình) cũng ngôi thứ 3 số ít nhưng ám chỉ ai? Ấn độ chăng? Do phải “né” tránh cái “kén” trong đó có con Ngài(2)? Đúng vậy thì Nhộng tằm tượng cho Indo, quốc gia củatâm điểm khởi phát sự sống trên trái đất. Nói cái gì cũng phải có đầu đuôi, sau trước. Ba nước Đông dương Việt nam, Lào, Campuchia người Pháp gọi IndoChinaFrancaise? Indo Hin’du (hạn) là con tằm thuộc đầu. China (hán) 1chi nhánh, 1 ấptrang trại của Ấn độ là tơ thuộc thân. Hạn (hin) và Hán tuy 2 mà 1, 1 cái đầu, Hạn Hán. Khu vực Đông Nam Á chỉ có Việt nam, Lào, Campuchia là đất thuộc Pháp nên IndoChinaFrancaise. Gọi vậy đủ vì đã có đầu tằm, thân tơ, đuôi thenhiễu(3).
Chú thích:
(1)Tàmcon tằm lúc bé tới lúc lớn lên tất 2,3 lần lột xác. Mỗi lần lột xác nằm yên trong 3 ngày không ăn, không cựa quậy gọi là tằm miên, tằm ngu. Ngu 3,4 lượt mới lên né kéo kén. Kéo kén xong hóa con nhộng. Ít lâu sau hóa thành con bướm đục thủng kén bay ra gọi là con Ngài.
(2)Ngàilà loài bướm đen lẫn những chấm trắng. Nhìn thẳng thì mặt nó hao hao giống mặt Người. Đặc biệt râu Ngài đẹp như râu Chính nhân quân tử. Tục xưng hô tôn quí ngôi thứ 2 Ngài của người châu Âu từ … con Ngài này.
(3)Bạn đọc có thể nhận diện 2 con Ngài(hình nhân có râu) trong hầm mộ 1 Pharaon(ảnh 1). Và 1 con Ngài tư thế nằm, bên cạnh là 1 hình nhân có cái đầu chó mõm dài tư thế đứng ở 1 bức họa gọi là ướp xác(?) vua Ai cập(ảnh 2). Thêm nữa bạn đọc có thể nhận ra 1 con Ngài trong cái chảo bếp của Hội Họa Hy lạp. Với cái bụng no tròn như bụng Phật di lạc, Ngài ngồi trên 1 chiếc thuyền được cách điệu thành 1 con cá đực lớn loại 1 sừng(ảnh 3).
Nhóm các nhà khảo cổ người Anh đến Ai cập lần này có bà Ingerid nguyên là nhà Văn học sử, chủ bút 1 tờ báo ở NewDelhi. Thời gian sống ở Indo, Ingerid luôn tìm hiểu Văn hóa nước này. Bà rất phân tâm về tục thờ cúng của người bản địa. Ingerid nói: Người Ấn độ thờ Vàng thì có thể vì Vàng là loài Kim vững bền nhất trong nhóm Ngũ kim Vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm. Thờ Hymen hình vật trinh nữ cũng có thể vì cô gái tơ non kia sẽ là người Mẹ để cho người Á, Hán, China “một lòng thờ Mẹ kính cha” và người Âu, Hy Lạp, Dorian(1) tôn trọng Dame đàn bà. Nhưng người Indo thờ các con số thì không thể bởi cũng vô tình như số La mã người ta đều tai nghe mắt thấy chúng.
Nói liền 1 mạch như những thiên Epic Anh hùng ca Hy lạp, đột nhiên bà Ingerid…dừng lại chỉ vào 1 hình vẽ chi chít những con số rồi tiếp tục: Đây là HàĐồ của người Trung hoa, họ đồ họa lại các con số sông Thượng giới(2). Đồ hình gồm 10 con số nhỏ. Những con số lẻ gọi là cơ, dương, số Trời. Gọi Trời do Trời thuộc dương. Những con số chẵn gọi là ngẫu, âm, số Đất. Gọi Đất do Đất thuộc âm. Nếu dùng phép Diễn số thì tổng các số Trời 1+3+5+7+9=25. Tổng các số đất 2+4+6+8+10=30. 30 là con số Đất mà người Ấn độ thờ phụng. Nói rồi bà Ingerid chỉ lên bức họa biểu tượng quốc gia Indo: Kia là con số 30, trên con số 30 là 1 nửa con mắt ngỗng Hằng nga. Con số 30, số 3 trước, sau nó là con số 0 được cách điệu thành 1 Masterkey(3) chìa khóa cái cả…Bà Ingerid ngừng lời rồi cũng rất đột nhiên bà cao giọng: Người Indo dùngâm (nhạc, văn) vàsắc (màu, sắc tướng) để diễn đạt những tư tưởng triết học. Cần phải có loại “chìa” này để mở nắp “Áo quan” cho các Pharaon Ai cập(4).
Chú thích:
(1)Có 1 thời kỳ lịch sử, quốc gia Hy lạp mang cái tên như vậy. Dorian: thuộc về Dô và Re.
(2)Đời Tống Trung hoa có Trần Đoàn nghiên cứu Lý số. Số là những con số đếm. Lýtử lý, quê cha đất tổ. Lý số là con số của quê cha đất tổ.
(3)Bạn đọc sẽ rất khó khăn để nhận diện Cái chìa khóaở 1 họa tiết dưới góc trái bức điêu khắc vua Ai cập(ảnh 4). Rất dễ dàng với những chìa khóa minor thứ ở tay phải Thần Re và tay 2 cô gái trên bức họa trong hầm mộ 1 Pharaon(hình 3).
(4)Nguyên văn: “Indian people use Music, poems and Songs to show their Philosophic indeologi”. Dubline Ingerid, talks outside page, HongKong June 1893.
Nét chấm phá chân dung vua Ai cập của người xứ Bordeaux vừa dừng lại ở con nhện thì…Như trong sương mù, người Anh vào cuộc. Bà Housman cùng cộng sự vén bức màn bí mật bức điêu khắc Pharaon II (1). Bắt đầu từ cái đu Housman nói: Tay phải vua Ai cập ôm cái đu, tay trái ông ta nắm chặt cái đốc kiếm. Thanh kiếm không có lưỡi, nó ở đâu? Lưỡi kiếm vô hình nằm ngang trên cái ghế mảng siêu hình bức điêu khắc! Nói rồi bà hướng cử tọa vào chữhựu trên áo Pharaon mà rằng: Có 1 đường cong như 1 nửa cái chén kết hợp với chữ hựu tạo thành Ω(2). Họa tiết ômega được chia làm 2, nửa non chữ hựu ở dưới, nửa già 1 nửa cái chén ở trên. Toàn bộ là cái chén úp xuống(3). Bà Housman còn nói thêm: Họa tiếttượng cho IndoEuropean, 1 loại ngôn ngữ kết hợp giữa tiếng Ấn độ và tiếng Châu âu. Muốn khảo cứu các Pharaon Ai cập, ngoài ký – ký hiệu và tự – chữ viết thông dụng cần phải có loại ngôn ngữ này.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể nhận diện con số II ở họa tiết giống 2 cái chén úp và 2 chữ Ω ômega ngay bên trái 1 Pharaon Ai cập(ảnh 2).
(2)Ω là chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái Hy lạp, bạn đọc có thể nhận diện nó ở trên đầu 2 nhân vật trong bức họa Asin và cha Sam(ảnh 3).
(3)Phúc uyển là cái chén úp. Ai cập vị Tây Bắc, Trung hoa vị Đông Nam. Quẻ cấn phúc uyển Tiên thiên bát quái Kinh dịch người Trung hoa xếp vị Tây Bắc từ cái chén úp này(ảnh 4).
Vào luận bàn “sư nói sư phải vãi nói vãi hay”. Nhiều ý kiến trái nhau nhưng rốt cuộc vẫn quy tụ: Cái gọi vua Ai cập này chỉ 1 trong nhứng bức điêu khắc thuộc phái Siêu thực của Hội Họa. Người Pháp, ông Froissart với nhóm cộng sự của mình khai cuộc. Ông nói: Siêu thực. Siêu là không chịu đặt mình vào khuôn mẫu nào, vượt qua bầy đàn, hơn hẳn các bậc. Siêu là xa như viễn xứ, miền đất xa xôi. Mờ ảo khó nhìn thấy cũng là siêu như siêu hình, hình hài khó nắm bắt.
Nói rồi ông Froissart bỏ phần thực hình nhân vua Ai cập. Vượt qua khoảng ngăn cách ngay má ngoài chân trái Pharaon (góc dưới bên trái phương Đông Nam bức điêu khắc)(1) bàn tiếp phần siêu, mảng quyết định chủ đề tác phẩm. Trước khi vào chi tiết ông Froissart giới thiệu sơ lược các họa tiết.
Bên phải cái ghế bị cắt bỏ vai chế từ thân một loài cây không có người ngồi, dưới cùng nó là 1 đôi giày cao cổ. Tiếp lên là hàm 1 con rồng cái, miệng nhả ra cái đầu và cổ 1 con nhân xà. Lên nữa là đầu 1 con nhện không có thân và tiếp lên nữa, trên mặt ghế là già nửa 1 con nhộng tằm. Mặt trái phần trên ghế là những họa tiết được cách điệu từ những họa tiết đền Vàng Indo. Toàn bộ cái ghế như vương tơ 1 loài côn trùngnhện(2).
Chú thích:
(1)”Đấng Thánh nhân quay mặt về phương Nam trị vì thiên hạ”_Lão Tử. Vua Ai cập nhìn về phương Nam.
(2)Nhện là 1 trong những loài trùng có sớm nhất trên trái đất. Tục dùng cành cây (chi, mộc) rào chắn trong 3 ngày yểm không cho Trùng bắt mang đi ở phong tục mai táng của người phương Đông như Trung hoa, Việt nam, Triều tiên… từ trùng, con nhện này.
Thưa bạn đọc! Chúng tôi vẫn đang bàn về “sông Hà” Kinh dịch. Lưỡng hàlà đôi Thiên hà, 2 sông (chu) trên Trời.
Khoảng thời gian người Pháp đến Ai cập thì người Anh, Đức…cũng có mặt tại nước này. Không riêng người Pháp, các nhà khoa học châu Âu muốn khám phá vùng đất gọi Trời trong cặp “Song Thiên” của nhân loại. Indo Ấn độ là tâm điểm khởi phát sự sống trên trái đất thì đã rõ(1). Nhưng không hiểu sao họ phải “né”, tránh conNgài mà “kén”, chọn Ai cập.
Đất người Hán Trung hoa là chi nhánh thứ nhất của ĐộThổ bật sang Đông. Còn Ai cập, có chắc độc lập sinh ra, không dính líu tới Ấn độ như cách luận của người Nhị nguyên? Hay cũng là 1 nửa con nhộng tằm; Như cái mầm đậu, đỗ, ĐộThổ phình lên Tây theo cách luận của người Nhất nguyên? Giả thiết và chứng minh. Các nhà khoa học phải khảo sát kỹ lưỡng các hiện vật như Tượng nhân sư, Kim tự tháp…Khai quật các hầm mộ vua Ai cập, xác định niên đại xác ướp Pharaon…Giải mã các truyền thuyết lịch sử như Thần Ra-Atum(2)…Tổ chức nhiều cuộc thám hiểm dài ngày con sông Nin huyền thoại…Cuối cùng tất cả họ cũng ngồi lại trước bức điêu khắc Pharaon II.
Chú thích:
(1)Từ trái sang phải người xem hình: Pharaon II, Kim tự tháp và tượng Nhân sư, Quán âm bồ tát(tức Nam mô a di đà Phật). Như họa tiếttrên miện mũ Pharaon, bạn đọc có thể thấy họa tiết tâm điểm trên đầu Quán âm bồ tát.
(2)Thần Ra-Atum. Thần Ra là Mặt trời thứ II. Atum. A là chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái hệ Latinh. Tum tiếng Anh là đùa 1 tý. Thần Ra-Atum: Đùa 1 tý thôi, Ai cập chỉ là vùng đất thứ II sau Ấn độ.
Ông Grevin không đồng ý kết luận giới tính Pharaon của Guillau. Ông cho rằng hình nhân kia là 1 bé trai chưa có thói quen đi giày như người lớn. Rồi Grevin chứng minh. Gần góc dưới phương Đông nam Pharaon lờ mờ 1 đôi giày cao cổ đang chờ tuổi vị thành niên của cậu. Tuy nhiên Grevin phân vân, đôi giày kia quá to so với cơ thể nhỏ con chưa chắc cậu bé là chủ nhân. Ai là chủ nhân đôi giày? Người Trung hoa? Không phải, tục của họ là dép cỏ(1). Người Ai cập? Cũng không! Người xứ sở aibụi, gió thổi cát bay này tục của họ là chân đất. Vậy người Ấn độ do phương vị quốc gia này bên trái Ai cập? Có lẽ! Chỉ có người Ấn độ mới có tục đi giày như “ngày xửa ngày xưa” trong chuyện cổ tích “Đôi giày ngàn dặm” xứ nọ. Do dự, mắt Grevin lơ đãng vào khoảng trống bức điêu khắc. Trên cái rãnh ngăn cách giữa Pharaon và đôi giày là hình hài 1 con nhộng bị cắt rời làm đôi. Nửa già bên trái, nửa non bên phải dính vào đùi Pharaon. Ông thốt lên: contằm.
Ông Alaiin đồng ý với sơ cứu của 2 người tiền nhiệm Guillaume và Grevin. Alaiin bàn thêm khoảng giới hạn giữa đôi bàn chân Pharaon và đôi giày siêu hình. Ông lấy tượng con tằm dẫn nhập: “Con tằm nhả tơ”. Lớp tơ lụa trên thân Pharaon và toàn bộ bức điêu khắc là sự phản ánh của tằm. Rồi Alaiin chỉ vào đôi bàn chân trần vua Ai Cập. Giữa ngón lớn và ngón nhỏ nổi lên 2 đường gân. Ông nói 2 đường gân là giới hạn giữa cáiche trùm (ngón cái) và thầnthứ(ngón nhỏ). Tiếp theo Alaiin so đọ, đôi bàn chân Pharaon nhỏ, thấp hơn đôi giày. Ông giả thiết: Nếu siêu hình là đặc thù của triết học Ấn độ thì Pharaon tượng cho người Ai cập, con tằm và đôi giày tượng cho người Indo.
Trên là khảo cứu Pharaon của 3 nhà khảo cổ Pháp trong nhiều nhóm người Pháp đến Ai cập vào những năm trước chiến tranh Thế giới lần thứ nhất(2).
Chú thích:
(1)Dép dưới chân, chân dưới đầu. Ai cập phương cao Tây bắc, Trung hoa vị thấp Đông nam, quẻThiên trạch Lý (dép) vị Đông Nam trong viên đồ 64 quẻ kép của người Trung hoa từ tính triết học này.
(2)Jean Arras, Ilya seulement les Arbres, Les cahiers du Musée de Louvre Paris November 1957.
H | B | T | N | S | B | C |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | ||||||
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 |
23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 |
30 | 31 |