Trước khi vào 2 chữ vương và hựu trên đường viền áo(1) chân dung vua Ai cậpII(2), bạn đọc chú ý con số II. II là số lớn La mã(số Ấn độ là số nhỏ). Bạn đọc nhìn tiếp vào trán vị vua. Hình, nửa bên phải là bộ râu Pitago. Chúng tôi xác định hiện vật chế tác sau khi có 2 quốc gia(3) Hy lạp vàLa mã.
Vương là hầu, thần thứ. Chữ Nôm ta nếu đọc vua là con người bằng da bằng thịt. Nhưng đọc vương chưa chắc. Do vương nhiều nghĩa trong đó có 1 nghĩa tước(chức) vương. Như thiên vương trong Đổng Thiên Vương(Thánh Gióng) không thể gọi vua Trời. Bởi TrờiĐế ngôi chí tôn chả lẽ bằng vua. Rồi vương trong vương quốc Ai cập, vương quốc Hy lạp không thể dịch “vua nước” hoặc “nước vua”…Cái gọi vua Ai cập là tước vương, thần thứ. Bạn đọc xem ảnh thần mặt trời Ai cập còn có tên thần Ra. Ra, Re là nốt thứ II trong 7 nốt nhạc Dorian Hy lạp Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si. Bạn đọc xem thêm 2 chữAi cập. Cập thuộc bộ hựu nghĩa kịp đến. Từ sau đến như hết anh lại đến em. Ai cập quốc gia anh hay em? Nếu em là thứ mấy? Ai cập Ai đọc Thương. Âm thứ 2 trong 5 âm Cung, (ĐộThổ)Thương, Giốc, Chủy, Vũ. Cái gọi vua Ai cập là tước vương, mặt trời thứ II(4).
Ông Guillaume cho rằng hình nhân vua Ai cập II không phải đàn ông cũng chẳng phải đàn bà. Đàn ông lại mặc váy? Đàn bà sao không có ngực(5)? Bạn đọc theo dõi chúng tôi dịch chữ Pharaon II.
Chú thích:
(1)Đường viền áođọc đam. Đam trong danh gọi Lão Đam tức Lão Tử, Lý Nhĩ là chữ đam này. Lão Tử người Ai cập?
(2)Pharaon II người Pháp dịch là Vua Ai cập II, do tiếng Pháp có 1 chữ Pha’ra’on cũng gồm 3 âm tiết.
(3)Từ 4 chữ Hy, Mã, Lạp, Sơn. Sơn là núi. Hy là sắc mặt trời. Lạp là 1 thứ kim loại pha giữa chì và thiếc dùng hàn đồ. Mã là cán cân Thiên bình. Hy Mã Lạp Sơn là ngọn núi xứ mặt trời(Hy) Hin hạn Ấn độ đứng giữa như cán cân(mã) thiên bình. Ngọn núi đó là chỗ tiếp giáp(hàn nối) 2 cực Đông Tây, (lạp) 2 đầu là 2 đĩa cân Hy lạp và Malaysia(?)
(4)Zeus là thần mặt trời thứ III tượng cho vùng đất Hy lạp. Bạn đọc có thể thấy thêm con số III sinh hành Mộc trong tên Con ngựa(gỗ) thành Troy(Pháp trois, Anh tri).
(5)Fridrich Günter, einponisch Maler, Berlin August/1970.