Trước hết chúng tôi xác định phương hướng. “Đấng Thánh nhân quay mặt về phương Nam mà trị vì thiên hạ”(1). Vị vua Ai cập nhìn về phương Nam vì bên trái Đông có cái đầu của duck, con vịt(2). Đông đối Tây, bên phải Tây ông ta ôm 1 cái đu(móc). Hẳn bạn đọc còn nhớ cây đu của Hán cao tổ Trung hoa móc lên Du Hin hạn Ấn độ. Du của vị vua này cũng vậy, hướng móc lên cái đầu. Trên đầu vị vua, giữa trán ông ta là hình vẽtượng cho 2 nửa âm dương 1 thái cực. Nửa trái Đông bỏ ngỏ tượng cho Ai cập(?) Nửa phải Tây là bộ râu Pitago. Bạn đọc xem tiếp cáimiện mũ đội đầu Pharaon, trên đó là những họa tiết tâm điểm(3). Đội đầu hình vật người đàn bà, tâm điểm, lại có cái đu móc lên. Cái gọi là vua Ai cập II tôn thờ tư tưởng bản thể vũ trụ khởi phát từ duy nhất Ấn độ của triết giatagore.
Ông Guillaume nghi ngờ cái áo của Pharaon là đúng. Ông nói Ấn độ không có kiểu áo này. Chỉ người Trung hoa, Ai cập và người 1 đôi vùng đất tiếp theo mới có. Như cái váy trên người vua Ai cập là áo(4). Tác giả bức điêu khắc Pharaon II lấy ý từ chữáo, nghĩa là 4 phương Đông Tây Nam Bắc đất có thể dùng(5).
Chú thích:
(1)Câu này của Lão Đam tức Lão Tử, Lý Nhĩ.
(2)Bạn đọc có thể thấy cái đầu con vịt ngay dưới góc trái phương Đông nam bức họa triết học Tỳ thấp nô. Dưới đối trên, trên là con ngỗng Kim Hindu và mặt trăng, sông Hằng.
(3)Bạn đọc có thể thấy họa tiếttâm điểm ở bức họa Bàlamôn. Một trong 5 bà dùng ngón tay trỏ vẽ vào giữa khoảng không bên phải Tây(bên trái người xem ảnh) 1 đường tròn rồi dừng lại ở giữa.
(4)Ở bộ quynhđất xa ngoài cõi nước. “Đất xa” lân cận Ấn độ, “cõi nước” Ấn độ(?)
(5)Áo nghĩa thưlà sách bàn những vùng đất lân cận Ấn độ. Bạn đọc có thể thấy nghĩa lý đó ở cái áo lông ngỗng của Mỵ Châu chuyện An Dương Vương và tình tiết cuối cùng chuyện Đổng Thiên Vương Lĩnh Nam chích quái: “Cậu bé ruổi ngựa đến cây đa núi Vệ Linh cởi áo để lại lên mây đi mất”.