Hết tự bạch, nhà sinh vật chuyên “vạch lá tìm sâu” hướng cử tọa lên họa tiết “con tằm, đôi nửa”(1) bức điêu khắc Pharaon II. Đôi nửa! Bà Nothomb đang giải thích tại sao gọi đôilưỡng mà không là nhị2 thì có tiếng xì xào… phải nhường lời cho 1 cử tọa người Áo:
– Thưa bà Nothomb! Được biết những bức họa Pharaon có cách đây khoảng 3000 năm. Người Ai cập coi Pharaon II này là 1 trong những Vua vĩ đại nhất của họ. Tôi nghĩ phàm con Người thực thể mà cứ “bới lông tìm vết” như thế này liệu đúng với chức năng khảo cổ không?
– Thưa ông Heinrich! Giốngtức người Phoenix ngày xưa là tổ tiên của người Ấn độ ngày nay. Họ có cả kho Triết học khổng lồ gồm những Âm Dương, Ngũ hành, Can chi… kể cả Toán học. Tiếng Phoenix phạnlà ngậm. Do phải ngậm nên những tư tưởng Triết học như đã nói, người bản địa dùng Văn Nhạc, Hội Họa để diễn đạt chúng. Nghệ thuật là suy diễn. Chúng ta đã thống nhất cái gọi là vua Ai cập II kia chỉ là 1 bức điêu khắc nên với nó phải dùng phép DeduktiveMethode đặc thù. Đương nhiên suy diễn phải có chứng luận. Chứng ở đây là những ký tự, dấu vết… để từ đó tổng hợp, luận chủ đề tác phẩm. Tôi nghĩ chúng ta đã đi đúng đường của công việc khảo cổ thưa ông(2) Heinrich.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể thấy dâu, tằm ở 3 bức Họa Ấn độ. Bức 1: Cái nong tằm(không có cạp nong) như cái ghe treo lơ lửng giữa Trời, dưới nó là các nhân vật. Trong cái nong là những kén và nhộng. Chúng được cách điệu thành những đồi dâu, có nhiều dòng nước chảy xuống. Bức 2: 3 nhân vật đang uống nước từ 3 cái bình được cách điệu thành 3 con nhộng. Bức 3: Ngay dưới chân bên phải 1 nam 1 nữ là đám tơ tằm bùng nhùng, trong đó có 3 cái kén hình hài 3 con nhộng.
(2)Tỵlà cái mũi – Ông thủy tổ… Tục “vuốt mặt nể mũi” của người phương Đông và tục xưng hô ngôi thứ 2 tôn quý Ông từ cái mũi Tỵ này.