Thưa bạn đọc! Chúng tôi lại vẫn đang bàn về “Sông Hà” của Kinh dịch. Bà Nothomb tiếp tục tham luận của mình:
Người Âu chúng ta trọng đàn bà, người Trung hoa cụ thể hơn là thờ Mẹ. Còn người Ấn độ thì chi tiết đến tậnty, họ thờ Hịm(1). Tại sao vậy? Phải chăng người ta chỉ nhìn hữu hình từ cái lỗ nọ chui ra. Mà không cần biết để có mình, ngoài Mẹ phải có Cha. Đó là những contrùng nòng nọc sau này trở thành Ta(2)?. To lớn thuộc Dương, nhỏ bé thuộc Âm. Giống đực thuộc Dương, giống cái thuộc Âm. Trời thuộc Dương, Đất thuộc Âm. Người Indo thờ Trời nhưng Trời là đàn bà. Đàn bà mà to lớn. Trời mà có âm vật. Nghe buồn cười! Có lẽ phải dùng Triết học của người bản địa mới sáng tỏ điều phi lý này.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể nhận diện cái Âm hộ trong những bức họa Ấn độ. Bức 1: Cái ức 4 con ngựa cái và những cái quần lót của con gái. Bức 2: Lỗ tai 4 con ngựa cái và chính cái tai của nhân vật gái. Bức 3: Cái cổ 4 con ngựa cái là phần bụng của con gái với những cái quần như sắp tụt xuống dưới ấy. Bức 4: Giữa bụng, lưng, đùi 2 nhân vật (trừ ông già đang hiến dâng cô gái 1 cái kén tằm). Riêng nhân vật lưỡng tính giữa đồ tròn. Dưới háng “cô cậu” là cái âm vật, đặt ở trên nó là cái dương vật.
(2)Tục xưng Cha mình là Bọ, Bố (đọc trại) từ trùng, sâu bọ này.