-Đối ý Ngài: Cái lỗ mặn, câm đặc, đứng riêng 1 hình như con trâu đực cũng đi đúng ¼ vòng từ Tây Nam lên Tây Bắc làm nước Lỗ, Lỗ Đặc La! Hình 10.
-Tôi diễn tiếp: quẻ Kiền Trời sau Ai cập cũng từ Tây Nam lên Tây Bắc làm quẻ Kiền Trời Hậu thiên Bát quái! Hình 10.
-Tôi cũng diễn: Lão
Liêu 1 giống rợ đuôi dài nửa chó nửa khỉ cùng thần Hiểm từ Tây Nam lên Tây Bắc minh họa cho quẻ Kiền Trời sau Ai cập(2a, 2b). Tượng chúng là chi Tuất(con chó) phương Tây Bắc, 1 trong 12 chi Thuyết Can Chi.
Hình 11.
-Tóm lại, khi “Đạo trời quay từ trái sang phải”, các “đại biểu văn hóa” cùng phương vị Ai cập không còn “vốn có” ở Tây Nam. Tất cả đều đến làm “khách” Tây Bắc. Con số 6 Thành Thủy Lão Âm cùng tư tưởng: “Nước chảy chỗ trũng”(1) của Lão tử sẽ mãi mãi với những người nghiên cứu Lịch sử như tôi và Ngài(3).
Chú thích:
(1)BudéRabelais_Taoisme, I’eau va à la rivièer, Cairo Octobre 1890.
(2b)Quẻ Kiền Trời sau Ai cập(ảnh 2). Hình nhân nằm trên 3 vạch quẻKiền Trời. Vạch dưới cùng đặt trên 2 cái chân chó(Sau là chân và cái đuôi, Trước là chân trước và cái đầu). Bên phải vạch dưới là nửa cái đầu con Lão Liêu. Giữa trán hình nhân, vạch trên cùng là 2 con người: 1 áo trắng, 1 áo đen chung nhau cái đuôi rắn lòng vòng như 2 cái âm vật bé gái(bạn đọc xem giữa trán hình nhân, vạch trên cùng quẻ Kiền Trời ảnh 1). Và… chú ý thêm: Đôi bàn tay vị Trời sau này nắm chặt 1 dấu X-Stop như 2 con rắn cạp nong của cái nong tằm. Một nét dấu X-Stop là cái đu(móc) cùng lông mày và khóe mắt hướng về tai trái, cái miệngPhạn đã mở.
(3)Ảnh 3 là số 6 thành Thủy trong 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Trước khi bàn qua bức họa chúng tôi xin có đôi điều về sắc màu.
Ấn độ có 5 Naturfarbe Nguyên sắc: Đỏ, đen, xanh, vàng, trắng. Mỗi sắc màu đều ứng với Ngũ hành. Đỏ thuộc Hỏa, đen thuộc Thủy, xanh thuộc Mộc, trắng thuộc Kim và vàng thuộc Thổ. Nguyên sắc là màu tự nhiên chưa bị pha tạp. Như đỏ: màu huyết Người, tiết lợn. Đen: màu áo chùng thâm các Thầy tu, băng tay của người Âu Tây, màu đêm tối (tối như đêm ba mươi). Xanh: màu lá cây. Vàng: màu khương hoàngnghệ vàng, màu cái kén tằm trong đó có con Nhộng. Trắng: màu áo, khăn tang của người Á Đông. Tục xưa, chỉ người Ấn độ mới được dùng Nguyên sắc. Còn các vùng đấtáo: Intheneighbaurhood lân cận phải dùng biến sắc Farbenmichen pha màu. Những biến sắc đó là: Đỏ: đỏ thẫm, hồng nhạt, huyết dụ… Đen: xanh đen mực Nho. Xanh: xanh rêu. Vàng: vàng đậm màu gỗ Vernis… Bức họa trên đủ cả Nguyên, biến sắc màu.
Bạn đọc nhìn sắc trời bức họa, đó là màu đỏHuyết dụ. Huyết dụ là biến sắc dựa trên màu đỏ Huyết người, tiết lợn pha thêm chút trắng vàng. Thủy tức Huyết, Huyết tức Thủy, dùng Huyết dẫn dụ cho Thủy là Huyết dụ (Hình nhân đứng trên xa giá là số 1 sinh Thủy, hình nhân to lớn giữa là số 6 thành Thủy).
Dùng Huyết Beispielesblute dẫn dụ, bạn đọc nhìn lại nền trời bức họa. Lẫn dưới màu Huyết dụ là những đám mây trắng(biến sắc) được cách điệu thành 1 thứ bầy nhầy như chứng sổ mũi con trẻ. Cả Huyết dụ và dịch dãi này chảy ra từ cửa mình con bê cái 2 tháng chửa, người phương Đông gọi là Văn têmây Tây (đám mây phương Tây có văn vẻ). Nhìn sang góc phải phương Tây nam, bạn đọc sẽ thấy trên đó là cờ đuôi nheo được “văn vẻ” thành con bê. Như 2 chân sau là 2 đuôi cờ, tiếp là cái bụng chửa, còn lại là phần thân cho tới nách 2 chân trước. Và tiếp ra xa, phương Bắc, Tây bắc, Đông bắc cũng những Kỳ gicờ trăm tuổi, đuôi nheo(nheo mắt, bạn đọc có thể thấy ở hầu hết các Pharaon Ai cập và anh chàng số 2 sinh Hoả trong bức hoạ số 6 thành Thuỷ ảnh 3).
Tại sao cờ(kỳ) lại là bê(bò) cái chửa mà không phải 1 nửa con nghé(trâu)? Ông Heinrich người Áo nói rằng: Thuở khai Thiên lập Địa, khu vực Lưỡng Hà chỉ có 2 vùng đất khởi là Veland nướcVệ và Schlechtland nướcHèn(hèn kém tức liệt thời Đông chu Liệt quốc). Vệ(Ấn độ ngày nay) có trước, Hèn(Ai cập ngày nay) có sau, biên giới 2 vùng đất giao nhau. Như đã nói ở VEDA vệ đà, vệ khí có tính lan tỏa(bạn đọc nhìn hướng mũi tên cùng cái vẩy tên “vệ” trong 2 bức họa Ấn độ ảnh 1 và 2). Hèn bị Vệ lấn át phải co về Tây nam làm cái lỗ câm đứng 1 mình như con trâu đặc(đực), Nước Lỗ()Lỗ đặc(la).
Vẫn ông Heinrich: Lịch sử 1 vùng đất quy định mọi phong tục. Chủng người nào cũng có tục thờ
kính(cung kính). Người Ấn độ không thờ Người mà Vật, họ cung kính những gì có trước tiên và bền vững nhất như Trời Đất, Kim Vàng…
Hà đồ của người Trung hoa nói: Số sinh thành của hành Kim là 4.9(4 là số Sinh, 9 số Thành). Trong 10 con số của Ngũ hành thì 9 là Dương số và là ngôi cao nhất. Vàngloài bền vững nhất, số 1 trong nhóm Ngũ kim(Vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm). “TrờiĐất2 ngôi định vị”(định sẵn). Đất thấp Trời cao, Đất dưới Trời trên. Cao, trên thuộc Dương. Thấp, dưới thuộc Âm. Trời vô hình khó nắm bắt. Đất hữu hình có thể sờ nắn. Dương trường tồn (Âm đoản mệnh). Người Ấn độ Achtungsvoll cung kính Thiên Trời mà lấy Kim, Beispiel dẫn dụ. Họ thờ Vàng(ảnh 3).
Bạn đọc xem lại Trời. Chữ ThiênTrời gồm chữ đại đội đầu chữ nhất. Hán tự nhiều chữ hàm ý Trời như KiềnTrời, NhậtMặt trời… Thiên này là bầu Trời, khoảng trống thiên nhiên to lớn duy nhất.
Tiếp theo là Đất. Chữ ĐịaĐất, vế trước là chữThổ. Vế sau, dưới 2 nét chữTrạch, trên là chữMiên: Lợp trùm nhà ngoài vào nhà trong. Cũng nhiều chữ hàm ý Đất như KhônĐất, ThổĐất… Địa này là Thổ trạch, Đất hữu hình chở đợ bao dung muôn vật. Câu “sống mái nhà, chết mồ mả” ý đó.
Thờ Thiên, người Inder kính cả Địa. Có học giả cho là xứ này không thờ Đất. Theo ông Heinrich, Trời Đất là 1 cặp Âm Dương tương thành. Chỉ Nhất Dương Trời không có “Sinh” và duy nhất Âm Đất không có Thành. Như khí táo(khô) Hin(hạn)(Hin’du) năng vận động sinh ra Nước. Có Nước mà không có sự đón nhận lâu ngày của Đất chẳng có Thành dù là côn trùng siêu nhỏ; Loài sau lớn hơn rồi hơn nữa… Và tác phẩm cuối cùng của Weltschöpfer Tạo hóa, đó là Con Người.