– Đúng vậy, thưa ông Poebens _ Ngài Quắc phụ họa _ Lão Tử(1) nói: “Đạo sinh I, I sinh II, II sinh III, III sinh tất cả. Tôi nghĩ Đạo
là khai(mở): Như 5 vật chất Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ vận hành tương sinh từ trái sang phải khiến quả đất quay mở(khai) Thế giới. Người xưa gọi là Thiên
Đạo
Đạo Trời. – Ôi, ngài Quắc lệch vai mà nhận thức rất công bình về Lão Tử. Nhưng mà này… Tại sao bấy lâu ngài cứ vờ vịt như 1 diễn viên _ Ông Poebens? Nhún cái vai lệch của mình: “Lệch vai thua trai lệch mồm”. Nói rồi ngài Quắc cắn chặt môi ngậm tiếng ho lục khục trong cổ họng. – Ngài Quắc này _ Ông Heinrich _ Người xứ πtagore thần thánh các con số Indo. Thông qua 3 con số của Lão Tử ngài có thể hóa giải sự lệch lạc này? – Muốn hiểu các con số Indo thì hỏi Edip thành Troy nước Ba _ Ngài Quắc! – Không đời nào tôi hỏi các nhà ông vua “giết” cha “lấy” mẹ ấy _ Ông Heinrich! – Vậy hỏi Trang Tử thì may ra… Ngài Quắc! – Cũng không! Ngài Quắc biết thầy Trang
chuyên chế nhạo thầy Khổng
là Konfus’ion Hỗn
độn chứ? – Thế thì ta khảo ngay “Lão nuôi khỉ chia củ” chương II Tề vật luận Nam hoa kinh của ông ta _ Ngài Quắc _ Lão nuôi khỉ chia củ nói: “Sớm cho ba chiều cho bốn”. Các khỉ đều giận. Nói “sớm cho bốn chiều cho ba”. Các khỉ bằng lòng. – Ngài Quắc này _ Ông Heinrich _ Tại sao “củ” lại “chia” cho khỉ. Khỉ lại biết “giận” và còn biết “bằng lòng”? Chỗ tôi hiểu khỉ là giống hái lượm, chúng không bới móc đào xới tìm “củ” như con người! – Thưa ông _ Ngài Quắc _ Người xưa cho rằng khỉ là Tổ tiên của họ. Là con người thì tình chí đàn ông với đàn bà khác nhau. Trước 1 vấn đề khi không bằng lòng, đàn bà thường tỏ ra giận dỗi, đó là đặc tính muôn đời của giống Cái! – Như vậy các cụ Tổ chúng ta là khỉ cái? _ Ông Heinrich. – Chứ sao! Nam hoa kinh Trang tử nói: “Mái thì hàng đàn hàng lũ mà không có trống”. Dương có công sinh, âm có công thành. Con gà mái có thể đẻ ra muôn trứng. Nhưng những quả trứng ấy không thể nở thành gà con một khi không có trống bởi “cô âm bất sinh” _ chỉ độc mái thì vô sinh hóa! Các khỉ chúng ta cũng thế! Các
là đồng đều, bằng nhau do chữ các nữa
là cái hộc, cái đấu, cái ao dùng để so đo. Đều là cái nên phải có đực để “chia đất cắm dùi”. Chia
cắm, củ
sừng, “cắm sừng” cho các cụ khỉ bắt họ đẻ ra Con người _ Ngài Quắc! – Ôi, ngài Quắc lệch vai mà không hề lệch miệng _ Ông Heinrich! Biết ông Heinrich nhắc mình giải mã thành ngữ nước Uyển Uyên “lệch vai thua trai lệch mồm”. Vì còn dính văn với “Lão nuôi khỉ chia củ” nên ngài Quắc giả tảng làm thinh. Ông Heinrich biết thế nên cũng làm bộ vô tình lảng về ý trước: – Ngài Quắc này! Tôi chỉ thấy Hầu
khỉ giao phối được với nhau mà chưa thấy ai, con người nào giao phối được với khỉ. Ngài nói rằng sự sống trái đất lúc này còn ở dạng khỉ. Vậy xin hỏi, ngài lấy đâu ra cái Lão Người nuôi khỉ kia để mà chia củ cắm sừng? – Ông nói đúng thưa ông Heinrich! Nam hoa kinh Trang Tử có chương XXXI Lão
đánh
cá
. Lão còn đọc Liêu. Cả 2 Lão đánh cá và Lão nuôi khỉ đều là giống rợ đuôi dài nửa người nửa khỉ phương Tây Nam. Ông xem con Liêu ảnh 1 Hội họa Ai cập và cái mặt người của con Liêu ảnh 2 Hội họa Ấn độ. 
Chú thích: (1)Tử
nghĩa 1 là con(con cái). Nghĩa 2 là khởi đầu do Tử còn đọc Tý, chi khởi đầu cho 12 Địa chi: Tý, Sửu… Tuất, Hợi. Ví dụ: Phật
tử
: Nét phật, phất bên phải Tây khởi đầu. Khổng
tử
: Sự trống rỗng, hư không khởi đầu. Lão
tử
: Giống rợ Liêu
Lão khởi đầu của Loài Người.