Bạn đọc cùng chúng tôi giở trang 80 Tân đính Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh. Hồi 6 “Các bô lão đến sân rồng cấp báo, Đổng Thiên Vương vây đánh giặc ân”.
Đề chuyện gồm 2 câu, mỗi câu 8 chữ thểBiền ngẫu dùng cho văn chương thi cử ngày xưa. Thể văn Nôm này rất khó là phải bàn được ý thứ 2. Muốn vậy, thí sinh phải biết xuất xứ đề. Các nhà Nho ở Hà tĩnh truyền kể Nguyễn Du(tác giả Truyện Kiều sau này) thi cử gặp phải thể Biền ngẫu chuyện Cao Biền và Tô Lịch: “Cậy thế đô hộ Cao Biền yểm trấn, sẵn tính anh linh Tô Lịch phá tan” ở cuốn Lĩnh Nam… Nhưng không phải Lĩnh Nam chích quái mà là Lĩnh Nam trích quái lục(?) Cụ bị liệt điểm. Nghe nói 3 năm sau Nguyễn Du trở lại Kinh kỳ để thi tiếp thì được miễn thí. (1)Giờ, 2 câu đề chuyện Đổng Thiên Vương chúng tôi sẽ bàn trước 2 chữ đó là “cấp” và “các” câu nhất.
Chuyện Thúc Hốt Hỗn Độn Nam Hoa Kinh. Con số 5 sinh của hành Thổ giữa Trung ương Trang Tử “văn hóa” bằng nhân vật Hỗn Độn, Tỳ(lá lách), tạng thứ 5 Ngũ tạng của Người. Chuyện Đổng Thiên Vương cũng vậy.
“Cấp báo”. Cấp
là bệnh cấp hạ tức rối loạn tiêu hóa. Có 2 chứng: Chứng thứ nhất táo bón do dạ dày thực nhiệt; Chứng thứ 2 ỉa chảy do dạ dày hư hàn. “Cấp” đây chứng thứ 2. Bạn đọc xem dòng 16 trang 81: “Thư(2) cấp báo ngày mấy lần” và dòng 15 trang 80: “Phương sỹ Phàn a”. Phương sỹ
là Thầy thuốc. Phàn a. A
là ỉa chảy. Phàn
phèn như bạch phàn, 1 phương dược Đông Tây y dùng chữa chứng ỉa chảy. Ta thấy số 5 sinh Thổ Trang Tử ví Tỳ(lá lách) do vận hóa kém phải dùng phép chữa kiện. Chuyện Đổng Thiên Vương ví Vị(dạ dày) do ỉa chảy phải dùng phép cấm cố, thu liễm. Tỳ và Vị cả 2 đều thuộc Thổ ứng giữa Trung ương. (3)Bạn đọc xem
hình 2B.
Chú thích: (1)Chúng tôi sẽ chép lại đáp án của Nguyễn Du cuối phần này.
(2)Thưđất lầy,bại hoại.
(3)Tuy Tỳ và Vị đều thuộc Thổ nhưng Tỳ thuộc Ngũ tạng. Ngũ tạng thuộc Dương(trước), Trang Tử ví với số 5 sinh Thổ là đúng. Nhưng Vị thuộc Lục phủ, Lục phủ thuộc Âm(sau). Sinh thuộc Dương, thành thuộc Âm. Vị ứng với số 10 thành Thổ, Đổng Thiên Vương ví vậy là gượng ép.