Hin là hạn, đại hạn.Hạn thường đi với hán thành cặp “hạn hán”. Trung hoa phương Mặt trời mọc: Hánkhô, phơi khô chữ nhật vế trước; Vế sau gồm 3 chữ: Thảo(mộc) tượng cho Đông ở trên, Thiên(trời) tượng cho Nam ở dưới và Trung tượng cho Đông Nam ở giữa(1).
Phương Tây cao, phương Đông Nam thấp. Đông Nam thuộc Thổ hướng biển Thủy hữu hình, ứng tháng 3 Thìn, thời tiết bắt đầu nóng nhưng ẩm ướt(2). Do vậy hán của Trung hoa tuy khô nhưng phải phơi(vì ẩm ướt nên phải phơi khô). Bạn đọc xem 2 chữ(3). Vế sau 2 chữ trên đều tượng cho Đông Nam(chúng chỉ khác nhau ở bộ: “Giống Hán” bộ Thủy, “hán phơi khô” bộ Nhật). Hạn hán là 1 cặp từ chính hoá(4). Cùng âm han nên chúng rất dễ chuyển giao vị nghĩa(5). Tương tự gan’ga tít sông Hằng, tác giả cho thêm du vào Hin. Hindu là: Du chủ của Hin. Trò đánh đu của Hán Cao Tổ là thú đố chữ của nhà Nho. Bạn đọc xem hình 8B. Hán khô, phơi khô như bám lên Du Hin. Đều ở bộ cách: Da lông con thú bỏ đi, Cái đuđọc Thu Thiên. Cây đucũng đọc Thu Thiên. Thu Thiên, Thiên Thu. Người đời sau căn vào âm Thu, Thiên chế ra chữnghìn năm dùng chúc thọ Vua.
Chú thích:
(1)Trời(thiên) chữ nhất ở trên, chữ đại ở dưới. Đạo trời quay từ trái sang phải. Đông đến trước Nam nên dù Thiên(trời) cũng phải dưới thảo(Mộc). Trung là giữa Đông và Nam.
(2)Lễ cầu mát nhà Trịnh ngày xưa vào đầu tháng 3 âm lịch.
(3)Mầm giống đọc nha nhưnha đậu, mầm của đậu. Đậu là đỗ, đỗ là độ, độ đọc Thổ. Giống Hán là cái mầm của ThổĐộ. Tiếng Phạn gọi Trung hoa là China. Chi là nhánh thứ. Na đọc là chăng, trang nhưtrang trại.China là 1 ấp, trang trại thuộc Ấn độ.
(4)Chính hóa là 2 mặt Âm Dương. Hóa là biến đổi, biến hóa để nên công dụng. Bắc chính thì phải có Nam hóa. Như chi Tý Bắc chính chi Ngọ Nam hóa. Tây Bắc chính thì Đông Nam hóa, chi Tuất Bắc chính chi Thìn Nam hóa…
(5)Sang Nam, hậu duệ của Hán Vũ Đế “tự cao” là người Hin Ấn độ. 1 câu tục ngữ vẫn còn lưu trong trí người già: “Khô như treo ghe”. Ghe là cái thuyền và cũng như 1 cái vật gì ở dưới. Khô như treo tức cái ở dưới đó được treo lên mà trên nó không có 1 cái gì đè lên. Hin hạn Ấn độ khô nhưng không ướt. Hán Trung hoa tuy khô nhưng lại ướt. “Khô như treo ghe”. Hán của các Ngài chỉ là ghe chài ngoài Nam hải, phương Đông Thổ; Vị 1 cái đảo có liền 2 vần ôn của nước Nam mà thôi. Côn lôn!