Thưa bạn đọc! Chúng tôi vẫn đang bàn về “sông Hà” Kinh dịch. Lưỡng hàlà đôi Thiên hà, 2 sông (chu) trên Trời.
Khoảng thời gian người Pháp đến Ai cập thì người Anh, Đức…cũng có mặt tại nước này. Không riêng người Pháp, các nhà khoa học châu Âu muốn khám phá vùng đất gọi Trời trong cặp “Song Thiên” của nhân loại. Indo Ấn độ là tâm điểm khởi phát sự sống trên trái đất thì đã rõ(1). Nhưng không hiểu sao họ phải “né”, tránh conNgài mà “kén”, chọn Ai cập.
Đất người Hán Trung hoa là chi nhánh thứ nhất của ĐộThổ bật sang Đông. Còn Ai cập, có chắc độc lập sinh ra, không dính líu tới Ấn độ như cách luận của người Nhị nguyên? Hay cũng là 1 nửa con nhộng tằm; Như cái mầm đậu, đỗ, ĐộThổ phình lên Tây theo cách luận của người Nhất nguyên? Giả thiết và chứng minh. Các nhà khoa học phải khảo sát kỹ lưỡng các hiện vật như Tượng nhân sư, Kim tự tháp…Khai quật các hầm mộ vua Ai cập, xác định niên đại xác ướp Pharaon…Giải mã các truyền thuyết lịch sử như Thần Ra-Atum(2)…Tổ chức nhiều cuộc thám hiểm dài ngày con sông Nin huyền thoại…Cuối cùng tất cả họ cũng ngồi lại trước bức điêu khắc Pharaon II.
Chú thích:
(1)Từ trái sang phải người xem hình: Pharaon II, Kim tự tháp và tượng Nhân sư, Quán âm bồ tát(tức Nam mô a di đà Phật). Như họa tiếttrên miện mũ Pharaon, bạn đọc có thể thấy họa tiết tâm điểm trên đầu Quán âm bồ tát.
(2)Thần Ra-Atum. Thần Ra là Mặt trời thứ II. Atum. A là chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái hệ Latinh. Tum tiếng Anh là đùa 1 tý. Thần Ra-Atum: Đùa 1 tý thôi, Ai cập chỉ là vùng đất thứ II sau Ấn độ.