Nhóm các nhà khảo cổ người Anh đến Ai cập lần này có bà Ingerid nguyên là nhà Văn học sử, chủ bút 1 tờ báo ở NewDelhi. Thời gian sống ở Indo, Ingerid luôn tìm hiểu Văn hóa nước này. Bà rất phân tâm về tục thờ cúng của người bản địa. Ingerid nói: Người Ấn độ thờ Vàng thì có thể vì Vàng là loài Kim vững bền nhất trong nhóm Ngũ kim Vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm. Thờ Hymen hình vật trinh nữ cũng có thể vì cô gái tơ non kia sẽ là người Mẹ để cho người Á, Hán, China “một lòng thờ Mẹ kính cha” và người Âu, Hy Lạp, Dorian(1) tôn trọng Dame đàn bà. Nhưng người Indo thờ các con số thì không thể bởi cũng vô tình như số La mã người ta đều tai nghe mắt thấy chúng.
Nói liền 1 mạch như những thiên Epic Anh hùng ca Hy lạp, đột nhiên bà Ingerid…dừng lại chỉ vào 1 hình vẽ chi chít những con số rồi tiếp tục: Đây là HàĐồ của người Trung hoa, họ đồ họa lại các con số sông Thượng giới(2). Đồ hình gồm 10 con số nhỏ. Những con số lẻ gọi là cơ, dương, số Trời. Gọi Trời do Trời thuộc dương. Những con số chẵn gọi là ngẫu, âm, số Đất. Gọi Đất do Đất thuộc âm. Nếu dùng phép Diễn số thì tổng các số Trời 1+3+5+7+9=25. Tổng các số đất 2+4+6+8+10=30. 30 là con số Đất mà người Ấn độ thờ phụng. Nói rồi bà Ingerid chỉ lên bức họa biểu tượng quốc gia Indo: Kia là con số 30, trên con số 30 là 1 nửa con mắt ngỗng Hằng nga. Con số 30, số 3 trước, sau nó là con số 0 được cách điệu thành 1 Masterkey(3) chìa khóa cái cả…Bà Ingerid ngừng lời rồi cũng rất đột nhiên bà cao giọng: Người Indo dùngâm (nhạc, văn) vàsắc (màu, sắc tướng) để diễn đạt những tư tưởng triết học. Cần phải có loại “chìa” này để mở nắp “Áo quan” cho các Pharaon Ai cập(4).
Chú thích:
(1)Có 1 thời kỳ lịch sử, quốc gia Hy lạp mang cái tên như vậy. Dorian: thuộc về Dô và Re.
(2)Đời Tống Trung hoa có Trần Đoàn nghiên cứu Lý số. Số là những con số đếm. Lýtử lý, quê cha đất tổ. Lý số là con số của quê cha đất tổ.
(3)Bạn đọc sẽ rất khó khăn để nhận diện Cái chìa khóaở 1 họa tiết dưới góc trái bức điêu khắc vua Ai cập(ảnh 4). Rất dễ dàng với những chìa khóa minor thứ ở tay phải Thần Re và tay 2 cô gái trên bức họa trong hầm mộ 1 Pharaon(hình 3).
(4)Nguyên văn: “Indian people use Music, poems and Songs to show their Philosophic indeologi”. Dubline Ingerid, talks outside page, HongKong June 1893.