Đôi nửa con tằm. Nửa trước hướng đầu về cái kỷ, ghế dựa, nửa sau tẽ ra như cái… ngưcon cá. Cái đuôi tằm. Phần trên dính vào đùi Pharaon, phần dưới với những sợi tơ như cái vây cá buông thõng. Cử tọa theo hướng cái vây cá nhìn xuống. Dưới đế đôi giày cao cổ siêu hình là 2 cáCái(1), 1 lớn 1 bé. Cái bé bên phải, bên trái nó là Cái lớn. Trong đám bùng nhùng “rối như tơ vò” , miệng Cái lớn ngậm chặt toàn thân con giaongan Wildgoose(2), 1 loài ngỗng mái chuyên sống ở núi rừng hoang dã. Cả 4 cái đầu: 1 tằm, 2 Cái cá, 1 ngan đều hướng về Đông Nam, bên trái bức điêu khắc. Phương đó có người Indo do Ai cập vị phải Ấn độ chăng?
Giả thiết rồi bà Nothomb chỉ vào đôi giày tiếp tục: So với kích cỡ đôi giày thì vị vua Ai cập không phải chủ nhân nó. Hình nhân (bà chỉ tiếp vào 1 bức tượng Pharaon) bên trái vua Ai cập kia là đàn bà. Như bộ ngực có 5 vạch ngang, phần bụng giữa là cái rốn cũng có 5 vạch. 5 ở ngực, 5 ở bụng vị chi là 10 thập toàn, con số thành của hànhThổ. Bà Nothomb chỉ tiếp xuống cái âm vật lồ lộ như dính vào vai trái Pharaon rồi kết luận: Chủ nhân đôi giày siêu hình này là 1 người to lớn: “Trời để lộ ra ngoài”khổng lộ(3). “Trời”, đó là người đàn bàẤn độ.
Chú thích:
(1)Tiếng Phạn và Hán tự nếu đọc ngư là con cá nhưng nếu đọc cá là cái, quả như nhất cái: 1 cái, nhất quả: 1 quả. Nhà Phật có chữ Chính quả tức Cái chính, Quả chính. Chính và phụ. Phụ là những vùng đấtáo, Intheneighbaurhood lân cận Ấn độ.
(2)Bạn đọc có thể nhận diện 2 trong 3 con ngan ở 1 bức họa Ai cập: Con lớn đi trước đang Phạn “ăn cơm” của Ấn độ. 2 con bé đi sau của Ai cập(ảnh 2).
(3)Chuyện Đổng Thiên Vương(Thánh Gióng) trong Lĩnh Nam chích quái có tình tiết: “Thánh Nương đi hái dâu đầu làng thấy 1 vết chân khổng lồ bèn đưa chân ướm thử. Bỗng nhiên thấy lòng rung động rồi có thai”. Dâu tượng cho Tây phương Ấn độ(Bể tượng cho Đông phương Nam hải) –Thành ngữ “bể dâu”, “dâu bể”. Vết chân khổng lồ đó của người đàn bàẤn độ.