-Ôi Doris thật tuyệt vời! Còn lại chúng tôi, 3 cử tọa người China, Arbres, Indonesia bà Duy thực cho đứng ở đâu?
-Quắc Timua, ngài nhỏ con ngồi vào vị hình nhân “lụ khụ như mụ già” bên phải bức họa Indo Á châu ảnh 1 ấy. Nhớ thò bàn chân trái không giày dép ra giao chi với tay phải, đó là Java cụ tổ của các ngài đấy.
-Indonesia chúng tôi cũng là Veland nước Vệ ư?
–Ja’va vâng, va ve vệkhí, nói tới khí là nói tới VEDA. Lịch sử hình thành Quốc gia Indonesia do 2 côngtyĐông Ấn và Tây Ấn. Mời các ngài ngồi xuống.
-Ngồi bệt xuống sàn bếp lát những viên gạch vuông hình chữkhẩu là cái phạnhàm miệng ư, tại sao vậy?
-Vâng, Kinh dịch nói “tượng đất vuông”. Hình vuông khi 4 cạnh bằng nhau nghĩa đất ở đó vẫn còn yên, nằm. Nhưng khi 2 cạnh bên dài lên trên như chữ khẩudựng đứng nghĩa đất ở đó đã vùng dậy trước khi có 1 chủng Rasse loài từ nơi khác đến.
-Chủng người nào đến với chúng tôi thưa bà Doris? Ngài Quắc hỏi.
-Hãy nhìn sang trái. Hình nhân 1 ống kính nheo mắt như các Pharaon Ai cập, cái mũitỵ, ông thủy tổ là Hán Tibe(1) đã từng đến Java các ngài.
-Ký hiệu âm nhạc dấu lặng đengiữa tai phải hình nhân Indo Á châu ý gì thưa bà Doris?
-“Mỗi người mỗi phách lối”. Quắc Timua(1), ngài hãy bịt tai phải đừng nghe cái nhà ông Bahoa kia nói gì.
-Hình nhân bên trái bức họa có cái mũi dài, giữa phình to như hạt lạc(đậu khấu) dưới đó là nụ cười Kungfus của sự hỗn độn, gượng gạo phô diễn 3 cái răng cửa hàm trên, ông ấy là ai vậy?
– Hán Tibét đấy. Cũng thò bàn chân phải không giày dép ra, đưa ngón tay trỏ(ngón thứ) lên ông ấy nói rằng: Giống Tây tạng là số 1, vốn là loài mandi xuất từ xứ Trùng, tơ tằm nhện. Nhưng dưới ống kính ông Thủy tổ Tibe(1), Ngài cũng là “áo vải chân trần” bởi Ti’be’t đích thị là âm vật của con bê.
-Hán Tibét(1) khiêm tốn tự nhận mình là âm bản của ông Thủy tổTỵ, tôi đâu thấy ông Ba hoa? Ngài Quắc hỏi.
-Chúng ta cùng xem lại bức họa Nhật bản ảnh 2 – Bà Doris – Hình nhân nguyên sắc đen, áo đỏ với 3 bông hoa biến sắc ngồi lên cái xương chậu Con Ma cúi mặt dường như đang phóng xuống bờ Bắc sông Phẫnlà ông Ba hoa. Dòng nước vàng Thủyhoàng(2) chảy qua Tây tạng China, tiếp sau lưng người Hàn Triều tiên, dựng sóng thần xoáy từ phải sang trái theo chiều Ngũ hành tương khắc, sau đó rắc xuống chân người Nhật Phù tang(hình nhân đứng, tay cầm tờ lịch hình chữ Nhậtmặt trời). Ngài nhìn phía xa nền trời tối đen. Khi sông Hy chảy sang Đông Chu đã có 2 vùng đất khởi. Đó là Quốc gia Môn Myama(họa tiết hình chữ khẩu bé bên trái) và Quốc gia Java Indonesia(hình chữ khẩu lớn ở giữa).
Chú thích:
(1)Danh gọi: Tibe cho Arbres, Tibét cho China, Timua cho Indonesia của History Sử ký.
(2)Theo Tần Thủy Hoàng bản ký, Tư Mã Thiên sử ký.
(1b) Số thứ tự của 10 can (can chi): Giáp số 1, ất số 2, bính số 3, đinh số 4, mậu số 5, kỷ số 6, canh số 7, tân số 8, nhâm số 9, quý số 10 được xếp theo từng cặp 1 số sinh 1 số thành của Ngũ hành nên tuổi người đứng ở can giáp hợp với năm, tháng, ngày, giờ và với tuổi người có hàng can kỷ (số 1 hợp số 6, giáp hợp kỷ).Tuổi người đứng ở can ất hợp với năm, tháng, ngày, giờ và với tuổi người có hàng can canh (số 2 hợp số 7, ất hợp canh).Tương tự bính hợp tân (số 3 và số 8), đinh hợp nhâm (số 4 và số 9), mậu hợp quý (số 5 và số 10).