– Lại còn thế nữa kia ôi Nghiêu cua càng _ Chủ tọa Poebens _ Ngài Quắc này, tôi đã khẩn nhờ ngài mời bằng được 3 nhà pháp đạo sang ăn thịt chó nhưng cái lưỡi của ngài chưa được dẻo để vị K’ai’sser (K viết tắt chữ khacán rìu, Aibụi, gió thổi, cát bay Ai cập) phải liếm môi. – Thưa ông Poebens, quả tình tôi không chỉ dẻo mỏ thậm chí còn cứng mồm với ông ta rằng: “Nghiêu cua càng, chủ tọa Poebens ta người gốc xứ cha Sam gai góc. Ngài hãy coi chừng cái bụng cá cóc và cặp sừng trâu trên đầu”(1) _ Ngài Quắc. – Ông ấy bảo sao _ Chủ tọa Poebens hỏi? – Ông ấy cười hóm, đảo mắt trái sang Nam khen tôi ngu và dẫn ngạn ngữ nướcNgu tôi: “Chưa ăn cha rìu con rạ, ăn rồi cha ngả con nghiêng”. Tịcái mũi, Ông Thủy tổ ta ứng quẻ kiền Trời trùng quái chính Nam hình 1, ta sang Yên dạy Hến Tư ngao câu ca: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, đường trường ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”. Ngài xem bụng 2 cha con sò và ốc, họ đã vô phép liếm trước ta rồi _ Ngài Quắc_Nói xong ông ta rướn người sang Nam, sóng nước vịnh Belgan quẫy mạnh (ảnh 1 hội họa Indonesia). – Ông ta đi à, sao ngài không giữ lại _ Chủ tọa Poebens? – Thưa, tôi có giữ ông ta lại và hỏi rằng: “Vua Nghiêu kia, người Indo Á châu chúng ta gọi ngài là Nghiêu cua kềnh, nhưng người nước Ba Hy lạp gọi Nghiêulà cái Áo gươm cớ gì? _ Ngài Quắc. – Ông ấy bảo sao _ Chủ tọa Poebens hỏi? – Chỉ vào bức họa Thiên lý câu, ngựa 2 năm tuổi nghìn dặm ảnh 2 Hội họa Ai cập ông ta nói: “Ngài hãy xem họa tiết dấu x trước vị Pharaon kia, nét bên trái là cái giỏ đựng tên(cung tên) làm chữPhiệt, triệt. Nét bên phải là cái Nghiêu Áo gươm làm chữphật, phất. Hai nét giao nhau thành chữ Nghệcai trị, tài giỏi. Ngựa Thiên lý của ta đang trên đường sang Đông Chu trị Thiên hạ” _ Ngài Quắc. – Ngài Quắc, các Pharaon Ai cập lấy cái Áo gươm Nghiêu tượng cho vùng đất của mình _ Chủ tọa Poebens _ Tại sao vậy? – Người Indo chúng tôi thờ thanh Gươmkiếm. Cái Áo gươm tượng cho những vùng đất Áo In the neighbourhood bao bọc chở che cho thanh gươm Ấn độ _ Ngài Quắc. – Heinrich này, cậu nghiên cứu ThổNhĩKỳvà Hy lạp, có thể cho biết ý nghĩa cái Áo gươm đeo bên mình nhân vật to lớn y phục màu Huyết dụ ảnh 3 Hội họa Hy lạp _ Ông Poebens? – Tôi bắt đầu từ nhân vật chột mắt trái đánh nhau với Ngôi sao thành Eger nước Bađất Ba. Lịch sử hình thành quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ: Phía Đông có giống Thổáp sát. (Phía Tây có giống Sel- bao bọc.) Hình nhân trần truồng như người rừng ngồi bên trái bức tượng gỗ Thần Hiểm (trước mặt ông ta là đá “ném” sang nước Ba). Tay phải hình nhân này “giấu” cái tai. Tay trái cầm cái cây cụt, ngọn cắm xuống đất, gốc chổng lên Trời ý rằng: Thổ Nhĩ Kỳ, đất ông ta đang yên vị là phần ngọn của cái cây lớn Ai cập. Ông ta là giống Thổ, Phạn Phoenix Phương Nam tức quái vật S’phin’x _ Ông Heinrich. – Còn hình nhân đeo cái Áo gươm Nghiêu từ Thần Hiểm bước sang nước Ba, người đó là… Ông Poebens? – Là Đức Mẹ Đồng Trinh Ma’ri’a Ai cập – Ông Heinrich. – Đức Mẹ ư, chúng tôi không thấy cái gì để gọi là Mẹ cả. Cậu có thể làm rõ được không Heinrich _ Chủ tọa Poebens? Ông Heinrich quay mặt giấu cái cười lặc khặc theo thói quen khi vào những chuyện vui: – Ôi Đức Mẹ! Các ngài xem bàn tay trái ảnh 4 của tôi và bàn tay trái hình nhân Đức Mẹ như đang nắm chặt cán kiếm ảnh 5. Hai ngón trỏ và giữa của Bà tẽ ra để lòi cái đóc kiếm làm cái Âm chiển ở giữa.
Chú thích: (1) Bạn đọc xem thêm họa tiết con cú mèo nguyên sắc đen bên tai trái vua Nghiêu, nó vốn là giọt tinh được phóng ra từ cha Sò nhân vật thứ 2. Còn họa tiết trên cái sừng trên bên phải là chó mõm dài Thần Hiểm, nó vốn có trên đầu vị K’ai’sser Hoàng đế này.