Chuyện làng Phù Đổng
Đổng Thiên Vương trang 41
Người Pháp bà Nothomb trở lại mảng siêu hình bức điêu khắc chân dung vua Ai cập. Mở đầu tham luận của mình Nothomb bộc bạch: Tôi là sinh vật học gia trong nhóm nghiên cứu phương Đông của nước Pháp. Tới Đông dương có người hỏi tôi: Tại sao 3 nước Đông dương, người Pháp đặt cho cái tên IndoChinaFrancaise nghe chẳng Đông dương tí nào cả. Thay cho câu trả lời tôi hỏi lại người kia: Ngài biết câu chuyện đầu và đuôi của người An nam chứ? “Con tằm nó nhả ra tơ, người ta đưa tơ bán cho người Trung quốc, người Trung quốc dệt thành the rồi bán sang ta…” Tằm(1) (hữu hình) nhìn trông thấy. Nó(vô hình) ngôi thứ 3 số ít chỉ tằm. Người ta(vô hình) cũng ngôi thứ 3 số ít nhưng ám chỉ ai? Ấn độ chăng? Do phải “né” tránh cái “kén” trong đó có con Ngài(2)? Đúng vậy thì Nhộng tằm tượng cho Indo, quốc gia củatâm điểm khởi phát sự sống trên trái đất. Nói cái gì cũng phải có đầu đuôi, sau trước. Ba nước Đông dương Việt nam, Lào, Campuchia người Pháp gọi IndoChinaFrancaise? Indo Hin’du (hạn) là con tằm thuộc đầu. China (hán) 1chi nhánh, 1 ấptrang trại của Ấn độ là tơ thuộc thân. Hạn (hin) và Hán tuy 2 mà 1, 1 cái đầu, Hạn Hán. Khu vực Đông Nam Á chỉ có Việt nam, Lào, Campuchia là đất thuộc Pháp nên IndoChinaFrancaise. Gọi vậy đủ vì đã có đầu tằm, thân tơ, đuôi thenhiễu(3).
Chú thích:
(1)Tàmcon tằm lúc bé tới lúc lớn lên tất 2,3 lần lột xác. Mỗi lần lột xác nằm yên trong 3 ngày không ăn, không cựa quậy gọi là tằm miên, tằm ngu. Ngu 3,4 lượt mới lên né kéo kén. Kéo kén xong hóa con nhộng. Ít lâu sau hóa thành con bướm đục thủng kén bay ra gọi là con Ngài.
(2)Ngàilà loài bướm đen lẫn những chấm trắng. Nhìn thẳng thì mặt nó hao hao giống mặt Người. Đặc biệt râu Ngài đẹp như râu Chính nhân quân tử. Tục xưng hô tôn quí ngôi thứ 2 Ngài của người châu Âu từ … con Ngài này.
(3)Bạn đọc có thể nhận diện 2 con Ngài(hình nhân có râu) trong hầm mộ 1 Pharaon(ảnh 1). Và 1 con Ngài tư thế nằm, bên cạnh là 1 hình nhân có cái đầu chó mõm dài tư thế đứng ở 1 bức họa gọi là ướp xác(?) vua Ai cập(ảnh 2). Thêm nữa bạn đọc có thể nhận ra 1 con Ngài trong cái chảo bếp của Hội Họa Hy lạp. Với cái bụng no tròn như bụng Phật di lạc, Ngài ngồi trên 1 chiếc thuyền được cách điệu thành 1 con cá đực lớn loại 1 sừng(ảnh 3).
Đổng Thiên Vương trang 42
Hết tự bạch, nhà sinh vật chuyên “vạch lá tìm sâu” hướng cử tọa lên họa tiết “con tằm, đôi nửa”(1) bức điêu khắc Pharaon II. Đôi nửa! Bà Nothomb đang giải thích tại sao gọi đôilưỡng mà không là nhị2 thì có tiếng xì xào… phải nhường lời cho 1 cử tọa người Áo:
– Thưa bà Nothomb! Được biết những bức họa Pharaon có cách đây khoảng 3000 năm. Người Ai cập coi Pharaon II này là 1 trong những Vua vĩ đại nhất của họ. Tôi nghĩ phàm con Người thực thể mà cứ “bới lông tìm vết” như thế này liệu đúng với chức năng khảo cổ không?
– Thưa ông Heinrich! Giốngtức người Phoenix ngày xưa là tổ tiên của người Ấn độ ngày nay. Họ có cả kho Triết học khổng lồ gồm những Âm Dương, Ngũ hành, Can chi… kể cả Toán học. Tiếng Phoenix phạnlà ngậm. Do phải ngậm nên những tư tưởng Triết học như đã nói, người bản địa dùng Văn Nhạc, Hội Họa để diễn đạt chúng. Nghệ thuật là suy diễn. Chúng ta đã thống nhất cái gọi là vua Ai cập II kia chỉ là 1 bức điêu khắc nên với nó phải dùng phép DeduktiveMethode đặc thù. Đương nhiên suy diễn phải có chứng luận. Chứng ở đây là những ký tự, dấu vết… để từ đó tổng hợp, luận chủ đề tác phẩm. Tôi nghĩ chúng ta đã đi đúng đường của công việc khảo cổ thưa ông(2) Heinrich.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể thấy dâu, tằm ở 3 bức Họa Ấn độ. Bức 1: Cái nong tằm(không có cạp nong) như cái ghe treo lơ lửng giữa Trời, dưới nó là các nhân vật. Trong cái nong là những kén và nhộng. Chúng được cách điệu thành những đồi dâu, có nhiều dòng nước chảy xuống. Bức 2: 3 nhân vật đang uống nước từ 3 cái bình được cách điệu thành 3 con nhộng. Bức 3: Ngay dưới chân bên phải 1 nam 1 nữ là đám tơ tằm bùng nhùng, trong đó có 3 cái kén hình hài 3 con nhộng.
(2)Tỵlà cái mũi – Ông thủy tổ… Tục “vuốt mặt nể mũi” của người phương Đông và tục xưng hô ngôi thứ 2 tôn quý Ông từ cái mũi Tỵ này.
Đổng Thiên Vương trang 43
Đôi nửa con tằm. Nửa trước hướng đầu về cái kỷ, ghế dựa, nửa sau tẽ ra như cái… ngưcon cá. Cái đuôi tằm. Phần trên dính vào đùi Pharaon, phần dưới với những sợi tơ như cái vây cá buông thõng. Cử tọa theo hướng cái vây cá nhìn xuống. Dưới đế đôi giày cao cổ siêu hình là 2 cáCái(1), 1 lớn 1 bé. Cái bé bên phải, bên trái nó là Cái lớn. Trong đám bùng nhùng “rối như tơ vò” , miệng Cái lớn ngậm chặt toàn thân con giaongan Wildgoose(2), 1 loài ngỗng mái chuyên sống ở núi rừng hoang dã. Cả 4 cái đầu: 1 tằm, 2 Cái cá, 1 ngan đều hướng về Đông Nam, bên trái bức điêu khắc. Phương đó có người Indo do Ai cập vị phải Ấn độ chăng?
Giả thiết rồi bà Nothomb chỉ vào đôi giày tiếp tục: So với kích cỡ đôi giày thì vị vua Ai cập không phải chủ nhân nó. Hình nhân (bà chỉ tiếp vào 1 bức tượng Pharaon) bên trái vua Ai cập kia là đàn bà. Như bộ ngực có 5 vạch ngang, phần bụng giữa là cái rốn cũng có 5 vạch. 5 ở ngực, 5 ở bụng vị chi là 10 thập toàn, con số thành của hànhThổ. Bà Nothomb chỉ tiếp xuống cái âm vật lồ lộ như dính vào vai trái Pharaon rồi kết luận: Chủ nhân đôi giày siêu hình này là 1 người to lớn: “Trời để lộ ra ngoài”khổng lộ(3). “Trời”, đó là người đàn bàẤn độ.
Chú thích:
(1)Tiếng Phạn và Hán tự nếu đọc ngư là con cá nhưng nếu đọc cá là cái, quả như nhất cái: 1 cái, nhất quả: 1 quả. Nhà Phật có chữ Chính quả tức Cái chính, Quả chính. Chính và phụ. Phụ là những vùng đấtáo, Intheneighbaurhood lân cận Ấn độ.
(2)Bạn đọc có thể nhận diện 2 trong 3 con ngan ở 1 bức họa Ai cập: Con lớn đi trước đang Phạn “ăn cơm” của Ấn độ. 2 con bé đi sau của Ai cập(ảnh 2).
(3)Chuyện Đổng Thiên Vương(Thánh Gióng) trong Lĩnh Nam chích quái có tình tiết: “Thánh Nương đi hái dâu đầu làng thấy 1 vết chân khổng lồ bèn đưa chân ướm thử. Bỗng nhiên thấy lòng rung động rồi có thai”. Dâu tượng cho Tây phương Ấn độ(Bể tượng cho Đông phương Nam hải) –Thành ngữ “bể dâu”, “dâu bể”. Vết chân khổng lồ đó của người đàn bàẤn độ.
Đổng Thiên Vương trang 44
Thưa bạn đọc! Chúng tôi lại vẫn đang bàn về “Sông Hà” của Kinh dịch. Bà Nothomb tiếp tục tham luận của mình:
Người Âu chúng ta trọng đàn bà, người Trung hoa cụ thể hơn là thờ Mẹ. Còn người Ấn độ thì chi tiết đến tậnty, họ thờ Hịm(1). Tại sao vậy? Phải chăng người ta chỉ nhìn hữu hình từ cái lỗ nọ chui ra. Mà không cần biết để có mình, ngoài Mẹ phải có Cha. Đó là những contrùng nòng nọc sau này trở thành Ta(2)?. To lớn thuộc Dương, nhỏ bé thuộc Âm. Giống đực thuộc Dương, giống cái thuộc Âm. Trời thuộc Dương, Đất thuộc Âm. Người Indo thờ Trời nhưng Trời là đàn bà. Đàn bà mà to lớn. Trời mà có âm vật. Nghe buồn cười! Có lẽ phải dùng Triết học của người bản địa mới sáng tỏ điều phi lý này.
Chú thích:
(1)Bạn đọc có thể nhận diện cái Âm hộ trong những bức họa Ấn độ. Bức 1: Cái ức 4 con ngựa cái và những cái quần lót của con gái. Bức 2: Lỗ tai 4 con ngựa cái và chính cái tai của nhân vật gái. Bức 3: Cái cổ 4 con ngựa cái là phần bụng của con gái với những cái quần như sắp tụt xuống dưới ấy. Bức 4: Giữa bụng, lưng, đùi 2 nhân vật (trừ ông già đang hiến dâng cô gái 1 cái kén tằm). Riêng nhân vật lưỡng tính giữa đồ tròn. Dưới háng “cô cậu” là cái âm vật, đặt ở trên nó là cái dương vật.
(2)Tục xưng Cha mình là Bọ, Bố (đọc trại) từ trùng, sâu bọ này.
Đổng Thiên Vương trang 45
Vedavệ đà. Vệ: khí như không khí(1), bảo vệ như thân vệ, giữ mình. Vệ còn là cái vẩy của bộ cung tên… Đà: giống ngựa cõng, ngựa thồ đồ đạc hàng hóa. Đà còn là(2) thắng đà lông ngỗng… Bà Nothomb đang định bàn về triết lý táo khí, khí khô Hin hạn Ấn độ “táo năng sinh thấp” thì… vẫn là ông Heinrich người Áo:
– Thưa bà Nothomb! Chúng ta đang bàn bức điêu khắc Pharaon Ai cập, tự nhiên lại nhảy sang Hội họa Ấn độ và bây giờ là Triết học của người bản địa. Như vậy có lan man dẫn tới lạc đề không?
– Thưa ông Heinrich… Bà Nothomb chỉ vào hình nhân nằm trong cái bồn tắm: Đây là 1 bức điêu khắc có tựa đề Pharaon Menes.
Chú thích:
(1)2 mặt âm dương Khí Huyết quyết định bệnh tật và tuổi thọ con Người. Khí vô hình thuộc phần vệ, Huyết hữu hình thuộc phần vinh, Đông y gọi là Thủy Hỏa vinh vệ. Hỏa tức khí, khí tức Hỏa, bạn đọc chú ý những họa tiết màu lửa chủ đạo, hướng đi của xe, ngựa, mũi tên (cung tên)… Thủy tức Huyết, Huyết tức Thủy, bạn đọc chú ý thêm những họa tiết màu máu chủ đạo, màu mực, dòng nước, ao hồ… trong các bức họa Ấn độ.
(2)Thân con ngỗng thì phần xương thịt ở bên trong, da lông ở bên ngoài. Hằng nga là con ngỗng Hindu. Bạn đọc có thể thấy nghĩa lý của vùng đất cáchda lông con vật bỏ đi ở tình tiết cái áo lông chim(ngỗng cũng là 1 loài chim) của Mỵ Châu trong chuyện Thục An Dương Vương Lĩnh Nam chích quái.
Đổng Thiên Vương trang 46
Mene’s(1) là thứ(nhỏ). Vậy trưởng lớn là ai? Tất cả khảo cứu Pharaon của chúng tôi từ 1800 lại nay đang tới kết luận. Quốc gia Ai cập không có 1 vị vua nào là Majeur: trưởng(lớn); số I. Tất cả toàn là Mineur thứ nhỏ hơn, số II, Ra(re). Có khi thêm Me(mi) nốt thứ III trong 7 nốt nhạc Do, Re, Mi, Pha, Sol, La, Si xứ Dorian(Hy lạp).
Nói rồi bà Nothomb chỉ lên bức ảnh số 13(2) tiếp tục: Đây là 1 bức điêu khắc có tựa đề Pharaon Ramesses II. Có tiếng bàn ghế xê dịch phía cử tọa người Áo. Nothomb đột ngột trở lại bức số 2 quen thuộc: Thưa các Ông, các Ngài! Đây là bức họa “Schmarotzer,Kleiderständer”! Tiếng bàn ghế xê dịch càng mạnh, ông chủ tọa hội thảo người Araber tuyên bố giải lao(3).
Chú thích:
(1)Có thời kỳ lịch sử, người Ai cập mang cái tên như vậy, Menes.
(2)Đây là số thứ tự cho các bức ảnh, không hàm thuật số gì.
(3)GeorgeVargas, UnsouciàIndo, Lyon, Janvier 1891.
Đổng Thiên Vương trang 47
Nghỉ giữa giờ các cuộc Hội thảo văn nghệ thường là những phiếm luận. Quả vậy, cử tọa đi lại cởi mở với nhau. Có người nói: Người Pháp và người Anh cậy có ngôn ngữ phổ thông mà lạm dụng. Nhưng cũng có người cho rằng: Chữ viết phản ánh đời sống nên dùng chúng để nghiên cứu con người là đương nhiên. Lại có ý: Người Pháp dùng từ sai. Ví như điêu khắc thì nói bức Họa còn bức Họa thì nói điêu khắc. Cũng có người phản bác: Vẽ là dùng bút mực diễn lên Papyrus. Nhưng nếuhọa thì đã có vẽ, ngoài ra có vạch, khắc… Do vậy người ta thêm chữ hội(tụ) cho Họa. Gọi điêu khắc đã có Họa, gọi bức Họa đã có điêu khắc. Hội Họa là tụ các môn Họa.
Ý kiến qua lại nhiều nhưng cởi mở nhất là người Áo và người nước chủ nhà. Ông Heinrich:
-Tôi không hiểu tại sao biết tôi là người Áo mà bà Nothomb vẫn dùng thành ngữ Trung hoa “Giá áo túi cơm” trong khi tôi đang cởi áo chờ giải lao?
-Bà Nothomb người Pháp gốc Đức đấy!… Người Ai cập thì khôi hài hơn:
-Tiếng Đức thật thô bỉ! Pharaon RaMesses II là Vua vĩ đại nhất. Không riêng gì “của” chúng tôi, “cụ” còn là “của” loài Người, ai ai cũng phải kiêng dè. Ấy vậy giờ là “giá áo, túi cơm” thật chẳng ra thể thống gì nữa. Ôi, Vua bị lăng nhục như thần dân bị lăng nhục! Và thế là phiếm luận của người nước đăng cai bắt đầu:
– Ta thích cụ Nhân sư,
Cạo trọc đầu đi tu.
Nên vào trong Gi’za,(1)
Tránh gió thổi sương sa.
– Tôi muốn có chìa khóa,(2)
Trên mồm, tay con chó.
Để vào được hầm mộ,
Mở thêm đôi cánh cửa.(2)
– Tôi muốn có cái tai,(3)
Của ả Nhất vòi Voi.
Để về với Trần Ai,
Nghe nhạc vua tai Voi(8)(8)(8).
– Tôi muốn thành con Khỉ,(4)
Nhưng phải là vượn nhé.
Sắc mặt gan cóc tía,
Mà sâu tình thẳm ý.
– Ta muốn quỷ S’phin’x,(5)(5)
Nhao xuống vực sông Ni’n.
Giũ hết những tinh linh,
Dân yên hưởng thái bình…
Không khí trào lộng của 10 phút giải lao Hội thảo sẽ gia tăng nếu như không có 2 tiếng boong boong phát ra từ cái chuông đồng dưới bụng thần Ra mặt trời. Đi kèm là hiệu lệnh bằng tiếng Áo: Thôi đi các Ngài! Hậu nghệ(7)đã hóa làm con cóc, Molière không phục sinh. Còn AzizNesin, mẹ ông ta chưa ở cữ!
Chú thích:
(5)Quái vật Sphinx trong kịch vua Edip của Hy lạp.
(7)Tích xưa Ai cập: Hậu Nghệ đánh cắp bảo bối trường sinh của Phật hóa làm con cóc chạy trốn vào Mặt trăng.
Đổng Thiên Vương trang 48
Lại 2 tiếng boong boong, không phải từ thần Ra mà từ mông bên phải thần Hiểm(1). Ông chủ tọa Poebens người Ả rập gốc Greece tiếp tục duy trì hội thảo: Công bằng mà nói thơ cử tọa chủ nhà tuy còn ở 2 nước “nhảy ra” và “nhảy đi” của Hậu Nghệ nhưng ít nhiều cũng phản ánh được tâm tư người Ai cập. Rằng: họ đã từng có những vị vua bằng da bằng thịt hẳn hoi trong suốt những dặm trường bụi đỏ. Rằng: Những hình nhân là tranh vẽ, tượng đá tượng đồng. Rồi xác ướp kể cả các vị vua Ai cập tư thế nằm trong “áo quan” “hầm mộ”… Tất cả chỉ là phép diễn của Hội Họa cho tư tưởng Triết học. Ví như: “Lịch sử 1 vùng đất cùng 1 chủng Người” nào đó chẳng hạn… Dừng 1 lát ông Poebens hạ giọng: Hội thảo Pharaon xứ Trần Ai(2) đang đi tới cái cần tìm. Nào – Ông nhẩm đếm cử tọa hiện diện – Vào cuộc là 20 bây giờ chúng ra còn 18… Lại dừng khoảng 1 đến 2 nhịp thở… đột ngột ông Poebens cao giọng trịnh trọng: Thưa các ông, các bà! Hai cử tọa: Nhà văn trào phúng Touxten Ai cập và nhà sinh vật người Pháp Nothomb đang trên đường về với người Thiên cổ(3).
Vẫn lại boong… oong, nhưng lần này nhất loạt ở dưới bụng, bên mông và trên 2 cái váy của cả 2 thần Ra, Hiểm. 3 tiếng chuông đồng thanh phát ra nghe như 6. Ông chủ tọa cúi đầu đứng nghiêm. Cử tọa cũng đứng nghiêm cúi đầu theo ông. “Lời nguyền(4) Pharaon Hoàng đế” rồi _ có tiếng thì thầm.
Chú thích:
(1)Hiểmchó mõm dài, như hiểm duẫn: 1 giống rợ phía Bắc.
(2)Ai cập có cái tên Văn chương như vậy, Trần Ai. Trầncũ, (><mới) Aiđọc Thương, âm thứ 2 trong 5 âm: Cung (DoThổ), Thương, Giốc, Chủy Vũ. Trần Ai là 1 cái gì đó cũ vị thứ 2.
(3)Thiên cổ. ThiênTrời, thiênngàn, 10 trăm… Cổxưa. Người Thiên cổ là người cổ nhà Trời, người cổ nghìn thu.
(4)Nguyềnnguyện: ước như ước muốn. Hâm mộ, do hâm mộ mà cầu xin tâm nguyện được như thế.
Đổng Thiên Vương trang 49
Chiến tranh Thế giới gần kề nhưng “vấn đề Nước Lỗ”(1) còn nổi cộm. Người ta muốn làm rõ Ai cập, vùng đất gọi là Trời, Trời sauHậu Thiên. Tuy sinh sau nhưng vị thế độc lập, không dây mơ rễ má gì với quốc gia Trời trướcTiên Thiên Ấn độ. Các nhà khoa học làm việc hối hả và kết quả dường như dành cho phái Nhị Nguyên Luận.
Lại nói Hội thảo Pharaon Ai cập. Mặc niệm lễ tang thường chỉ 1 phút. Nhưng đã 2-3 phút trôi qua mà ông chủ tọa vẫn đứng. Cái nóng xứ cát bụi, tháng 6 thử, “Hạ chí đến chó cùng đường”(2) với người Âu quả khó chịu. Cử tọa sốt ruột. Có tiếng hỏi nhỏ: Đến giờ chưa Ngài? Poebens lắc đầu ra hiệu hãy làm theo ông đứng yên ngậm miệng. Lại 1-4 phút vẫn không có dấu hiệu kết thúc sự im lặng. Cử tọa thật sự sốt ruột:
-Lâu thế hở?
-1 phút nữa!
-Ngài biết trước sao?
-Chủ tọa người gốc πtagore Greece đấy!
-Tôi không hiểu?
– πtagore(3) có 1 phái Triết học gọi là Phil’Materialistisch Duy vật!
-Tôi cũng không hiểu?
-Tức chỉ duy nhất 5 vật chất Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ của người Phil = Phạn tạo nên Thế giới!
-Ngũ hành của người Phạn = Phil?
Chú thích:
(1)Lỗ Đặc La là sách triết Ấn độ bàn về Nước Lỗ(Ai cập). LaSự ủy khúc khó lý giải “cái lỗ”nước mặn, câm, đứng riêng 1 mình như con trâu đực(đặc). Bạn đọc không nhầm với Nước Lỗ, NướcTrâu(bộ ấp) phương Đông Nam Trung hoa thời Chiến quốc.
(2)Thành ngữ Trung hoa thời Đông chu liệt quốc.
(3)Bà Nothomb cho rằng π’ta’go’r’e là tên Văn chương của Hy lạp. Âm tiết Pita tượng cho Âm nhạc. Hình tiết π tượng cho Hội họa. R tượng cho 3 môn học đọc, viết và số học. E tượng cho vùng đất thứ 3(Hy lạp). Go là đi, ra đi. Các môn Triết học(Âm nhạc, Hội họa), Ngôn ngữ, Số học ra đi từ Quốc gia πtagore này.
Đổng Thiên Vương trang 50
-Đúng! Người bản địa diễn 10 con số sinh thành Ngũ hành khi cần phải “né” tránh Cái, Số “thiêng”.
-Thiêng! Thế nào là diễn?
-Chuyện nhỏ nhưng dài lắm! Ngài chỉ cần biết trước con số 3 sinh Mộc.
Nói rồi người kia chỉ vào họa tiết Cái âm vật non tơ trên gò má trái(bên phải nó là cái mũitỵ Ông Thủy tổ sứt sẹo nham nhở) tượng Nhân sư S’phin’x, ảnh 1.
-Ngài cho thêm!
Người kia chỉ tiếp vào họa tiết Cái âm vật non tơ trên trán phải(bên phải nó, Cái to hơn là con rùa cách điệu) 1 Pharaon, ảnh 2.
-Cho thêm nữa!
Người kia chỉ tiếp vào họa tiết Cái dương vật già nua(cách điệu từ đầu con rắn, có con con mắt long lanh như 1 giọt lệ dưới góc phải bồn tắm Pharaon). Trên nó là con mắt trái. Nét trên là chữ R(viết tắt từ chữ Ra), hình bán nguyệt là tròng mắt. 2 nét dưới: Nét thẳng đứng sẽ là giọt lệ, nét nghiêng là cái râu con Ngài vểnh sang bên trái(1). Cả 3: Đầu dương vật, đuôi con mắt và râu con Ngài đều hướng sang trái, bên ấy là Ấn độ chăng? ảnh 3.
-Còn nữa không?
Người kia lại chỉ tiếp 5 Cái dương vật dựng đứng đen sì(bên trái có 5 cái tạ đối trọng) nói: Tính từ phải sang trái, Cái dương vật thứ 2 nhả ra đám tơ tằm hình hài như con chó trắng mõm dài vào bàn tay cô gái là Cái âm vật cách điệu, ảnh 4.
-Diễn hay quá, tiếp tục đi!
-Muốn gì lắm thế! Phải trái, non già, dưới trên Âm Dương đủ cả. Kìa Toutou(2), boong!
Lại chuông nhưng 3 tiếng của duy nhất của thần Hiểm. Cử tọa ngước mắt thấy ông Poebens vẫn yên vị. Họ tiếp tục cúi đầu đứng nghiêm và …’Phin’ = Phạn: ngậm theo ông chủ tọa.
(1)Tín ngưỡng Aicập: Thuộc về bên trái có con Ngài, bên ấy là Ấn độ chăng? Hay “giọt nước mắt băng giá thuộc về quê Cha đất Tổ”. Bạn đọc xem họa tiết giọt lệ, nó là nét chính chữbăng giá cách điệu.
(2)Tiếng Pháp Toutou là con chó.
Lịch
H | B | T | N | S | B | C |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | ||||||
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 |
23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 |
30 | 31 |