Chuyện làng Phù Đổng
Đổng Thiên Vương trang 51
-Xin hỏi, vào mặc niệm Ngài biết trước sẽ là 6 phút do đâu vậy?
Đổng Thiên Vương trang 52
-Ngài là chuyên gia Văn minh China?
-Không! Tôi là chuyên gia Văn hóa Ai cập. Ngài cũng nghiên cứu Ai cập?
-Vâng, chúng ta đều chuyên vềNước Lỗ.
-Tôi chưa rõ tại sao con số 3 sinh Mộc phương vị Quốc gia Hy lạp xa vời, vậy mà người China lại xếp chính Đông ngay bên cạnh họ?
-Ngài nói đúng, người China lấy 4 phương chính tượng trưng để xếp các con số sinh thành Ngũ hành(Hình 1). Nếu nhìn trên mặt phẳng bản đồ ta ngỡ 2 quốc gia rất xa nhau. Nhưng quả đất tròn, “xa lại gần”. Điều này được chứng minh: Giờ 2 nước này chỉ cách nhau gần 4 tiếng(Hình 2). 2 con số 3 trên cùng phương vị.
-Tôi cũng vẫn chưa rõ tại sao con số 3 sinh Mộc lại hàm thêm Xuân như “Ba Xuân”, “duyên nợ Ba Sinh”?
-Ngài xem Hình 3. Trên hình là phương vị 4 chi trong đó có chi Sửu, 1 trong 12 địa chi thuyết Can Chi và phương vị con số 3 sinh Mộc của người China. Ngài xem tiếp hình 4. Con số 3 sinh Mộc lẽ ra phải xếp đúng chi Sửu phương Đông bắc. Vị trí là 2/3 cung Sửu. Chính xác là ngày 23 tháng Trạp(chạp đọc trại).
-Phải chăng là do 2 âmtrạp trạp: ve vẩy tai trâu mà người ta đặt tháng Trạp là tháng con Trâu nhằm ứng dụng Văn hóa?
-Ngài nói đúng nữa rồi. Nào, chúng ta cùng xem chú thích của người nước Lỗ về Tiết, Khí trong Học thuyết Vận khí thì sẽ rõ thêm về Ba Sinh(1)(2)(3).
Chú thích:
(1)Lập xuân là 1 trong 24 tiết của năm. Tiết này bắt đầu sau ngày cuối cùng tiết Đại hàn 23 tháng Trạp. Đại hàn là rét lớn. Âm cực Dương sinh, khí dương ôn(ấm) mùa Xuân đứng dậy gọi là Lập xuân.
(2)Quyết âm phong Mộc là 1 trong 6 khí lưu hành trong năm. Khí này cũng bắt đầu sau ngày cuối cùng tiết Đại hàn 23 tháng Trạp. Quyết âm là khí âm hàn(lạnh) mùa Đông, được phán quyết nhường chỗ cho khí dương ôn(ấm) mùa Xuân gió và cây.
(3)Phạnlà cơm ăn, cũng là Restaurand phạn điếm: táo bếp. Quân vương ngôi thấp hơn Trời, Đế. Táo quân là vua bếp. Tục Táo quân chầu Trời, làm mới sửa sang mồ mả Tổ tiên hoàn tất 1 năm; Tục xin lửa, gieo trồng sau ngày 23 tháng Trạp từ tính triết học 2 loại Tiết và Khí này.
Đổng Thiên Vương trang 53
-Xem chú thích mới hiểu thêm về người Lỗ… Nhưng thực tình tôi vẫn phân tâm về con số 6, người China xếp Tây Bắc mà Ngài lại cả quyết ở Tây Nam?
Chú thích:
(1)Nguyên Kapital vốn có. Nguyêncòn là mới, bắt đầu, to lớn, đầu số, đầu người… Chữ Nguyên gồm chữ ngột(như người què chân trái, cao chót vót, bằng đầu) ở dưới, chữ nhất ở trên. Dụng Brauchbar dùng. Dụngcông dùng và còn là cái chĩnhđựng đồ ẩm thực.
(2)Kinh Veda: “Táonăngsinhthấp, nghĩa là khí táo khô năng vận động sinh ẩm thấp(ướt).
Đổng Thiên Vương trang 54
-Đáp ý Ngài: Tháng 12 Sửu trạp trạp “ve vẩy tai trâu” cũng đi đúng ¼ vòng từ Đông Bắc xuống Đông Nam làm nước Lỗ, nước Trâu China! Hình 10.
Chú thích:
(1)BudéRabelais_Taoisme, I’eau va à la rivièer, Cairo Octobre 1890.
(2a)Quẻ Kiền trời sau Ai cập(góc trái dưới, ảnh 1). Trên tường bên phải, hình nhân đứng trước là conLão, (đọc tránh là Liêu) 1 giống rợ nửa khỉ nửa chó phương Tây Nam(Hình nhân đứng sau làhiểm). Sau gáy, trên vai Lão làsắc Mặt trời, ánh sáng Mặt trời. Trước miệng Liêu là mồm 1 chìa khóa thứ hướng mở sang bên phải. Trên nó là Ωomega, chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái Hy lạp cách điệu bằng phúc uyển, cái chén úp.
(2b)Quẻ Kiền Trời sau Ai cập(ảnh 2). Hình nhân nằm trên 3 vạch quẻKiền Trời. Vạch dưới cùng đặt trên 2 cái chân chó(Sau là chân và cái đuôi, Trước là chân trước và cái đầu). Bên phải vạch dưới là nửa cái đầu con Lão Liêu. Giữa trán hình nhân, vạch trên cùng là 2 con người: 1 áo trắng, 1 áo đen chung nhau cái đuôi rắn lòng vòng như 2 cái âm vật bé gái(bạn đọc xem giữa trán hình nhân, vạch trên cùng quẻ Kiền Trời ảnh 1). Và… chú ý thêm: Đôi bàn tay vị Trời sau này nắm chặt 1 dấu X-Stop như 2 con rắn cạp nong của cái nong tằm. Một nét dấu X-Stop là cái đu(móc) cùng lông mày và khóe mắt hướng về tai trái, cái miệngPhạn đã mở.
(3)Ảnh 3 là số 6 thành Thủy trong 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Trước khi bàn qua bức họa chúng tôi xin có đôi điều về sắc màu.
Ấn độ có 5 Naturfarbe Nguyên sắc: Đỏ, đen, xanh, vàng, trắng. Mỗi sắc màu đều ứng với Ngũ hành. Đỏ thuộc Hỏa, đen thuộc Thủy, xanh thuộc Mộc, trắng thuộc Kim và vàng thuộc Thổ. Nguyên sắc là màu tự nhiên chưa bị pha tạp. Như đỏ: màu huyết Người, tiết lợn. Đen: màu áo chùng thâm các Thầy tu, băng tay của người Âu Tây, màu đêm tối (tối như đêm ba mươi). Xanh: màu lá cây. Vàng: màu khương hoàngnghệ vàng, màu cái kén tằm trong đó có con Nhộng. Trắng: màu áo, khăn tang của người Á Đông. Tục xưa, chỉ người Ấn độ mới được dùng Nguyên sắc. Còn các vùng đấtáo: Intheneighbaurhood lân cận phải dùng biến sắc Farbenmichen pha màu. Những biến sắc đó là: Đỏ: đỏ thẫm, hồng nhạt, huyết dụ… Đen: xanh đen mực Nho. Xanh: xanh rêu. Vàng: vàng đậm màu gỗ Vernis… Bức họa trên đủ cả Nguyên, biến sắc màu.
Bạn đọc nhìn sắc trời bức họa, đó là màu đỏHuyết dụ. Huyết dụ là biến sắc dựa trên màu đỏ Huyết người, tiết lợn pha thêm chút trắng vàng. Thủy tức Huyết, Huyết tức Thủy, dùng Huyết dẫn dụ cho Thủy là Huyết dụ (Hình nhân đứng trên xa giá là số 1 sinh Thủy, hình nhân to lớn giữa là số 6 thành Thủy).
Dùng Huyết Beispielesblute dẫn dụ, bạn đọc nhìn lại nền trời bức họa. Lẫn dưới màu Huyết dụ là những đám mây trắng(biến sắc) được cách điệu thành 1 thứ bầy nhầy như chứng sổ mũi con trẻ. Cả Huyết dụ và dịch dãi này chảy ra từ cửa mình con bê cái 2 tháng chửa, người phương Đông gọi là Văn têmây Tây (đám mây phương Tây có văn vẻ). Nhìn sang góc phải phương Tây nam, bạn đọc sẽ thấy trên đó là cờ đuôi nheo được “văn vẻ” thành con bê. Như 2 chân sau là 2 đuôi cờ, tiếp là cái bụng chửa, còn lại là phần thân cho tới nách 2 chân trước. Và tiếp ra xa, phương Bắc, Tây bắc, Đông bắc cũng những Kỳ gicờ trăm tuổi, đuôi nheo(nheo mắt, bạn đọc có thể thấy ở hầu hết các Pharaon Ai cập và anh chàng số 2 sinh Hoả trong bức hoạ số 6 thành Thuỷ ảnh 3).
Tại sao cờ(kỳ) lại là bê(bò) cái chửa mà không phải 1 nửa con nghé(trâu)? Ông Heinrich người Áo nói rằng: Thuở khai Thiên lập Địa, khu vực Lưỡng Hà chỉ có 2 vùng đất khởi là Veland nướcVệ và Schlechtland nướcHèn(hèn kém tức liệt thời Đông chu Liệt quốc). Vệ(Ấn độ ngày nay) có trước, Hèn(Ai cập ngày nay) có sau, biên giới 2 vùng đất giao nhau. Như đã nói ở VEDA vệ đà, vệ khí có tính lan tỏa(bạn đọc nhìn hướng mũi tên cùng cái vẩy tên “vệ” trong 2 bức họa Ấn độ ảnh 1 và 2). Hèn bị Vệ lấn át phải co về Tây nam làm cái lỗ câm đứng 1 mình như con trâu đặc(đực), Nước Lỗ()Lỗ đặc(la).
Hà đồ của người Trung hoa nói: Số sinh thành của hành Kim là 4.9(4 là số Sinh, 9 số Thành). Trong 10 con số của Ngũ hành thì 9 là Dương số và là ngôi cao nhất. Vàngloài bền vững nhất, số 1 trong nhóm Ngũ kim(Vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm). “TrờiĐất2 ngôi định vị”(định sẵn). Đất thấp Trời cao, Đất dưới Trời trên. Cao, trên thuộc Dương. Thấp, dưới thuộc Âm. Trời vô hình khó nắm bắt. Đất hữu hình có thể sờ nắn. Dương trường tồn (Âm đoản mệnh). Người Ấn độ Achtungsvoll cung kính Thiên Trời mà lấy Kim, Beispiel dẫn dụ. Họ thờ Vàng(ảnh 3).
Bạn đọc xem lại Trời. Chữ ThiênTrời gồm chữ đại đội đầu chữ nhất. Hán tự nhiều chữ hàm ý Trời như KiềnTrời, NhậtMặt trời… Thiên này là bầu Trời, khoảng trống thiên nhiên to lớn duy nhất.
Tiếp theo là Đất. Chữ ĐịaĐất, vế trước là chữThổ. Vế sau, dưới 2 nét chữTrạch, trên là chữMiên: Lợp trùm nhà ngoài vào nhà trong. Cũng nhiều chữ hàm ý Đất như KhônĐất, ThổĐất… Địa này là Thổ trạch, Đất hữu hình chở đợ bao dung muôn vật. Câu “sống mái nhà, chết mồ mả” ý đó.
Thờ Thiên, người Inder kính cả Địa. Có học giả cho là xứ này không thờ Đất. Theo ông Heinrich, Trời Đất là 1 cặp Âm Dương tương thành. Chỉ Nhất Dương Trời không có “Sinh” và duy nhất Âm Đất không có Thành. Như khí táo(khô) Hin(hạn)(Hin’du) năng vận động sinh ra Nước. Có Nước mà không có sự đón nhận lâu ngày của Đất chẳng có Thành dù là côn trùng siêu nhỏ; Loài sau lớn hơn rồi hơn nữa… Và tác phẩm cuối cùng của Weltschöpfer Tạo hóa, đó là Con Người.
Đổng Thiên Vương trang 55
Lửa khói chiến tranh đã lờ mờ bên kia bờ sông Ni’n nhưng người Ai cập cứ “bình chân” (1) như không có chuyện gì xảy ra. Phút mặc niệm ngoài chương trình của Hội thảo vẫn tiếp tục. Mặc cái nắng kinh người xứ Bể cát, cử toạ ai nấy mặt đỏ bầm, đầu cúi gằm nom họ như Ma binh trước trận bàn cỗ.
– Thưa chủ toạ _ Có tiếng gọi rất to của 1 cử toạ.
– Suỵt _ ông chủ toạ giật mình.
– Bây giờ là mấy giờ _ Vẫn cử toạ kia.
– Suỵt!
– Thưa ngài chủ toạ Poebens! Nhiệt độ hôm nay bao nhiêu?
– Suỵt, auch!
– Cha Portulak này gai góc như Sam! (2)
Lặng im đến 9 giọt đồng hồ nước, tiếng “thì thầm to nhỏ” của 2 cử toạ nào đó trở lại.
– Có ma không hở ông?
– Có chứ! Nhưng ngài hỏi để làm gì?
– Để… Eo ôi, tôi sợ… Tôi sợ nó ám!
– Ma nào mà ám _ Người kia chỉ vào bộ xương người đàn bà Khổng lộ trong 1 bức hoạ Nhật bản _ Nó đây phải không? Ông chưa dứt lời thì người này đã chồm lên ôm chặt lấy eo lưng 1 cử toạ đứng cạnh, thái độ hốt hoảng:
– Eo ôi, Nó ám tôi và cả ông nữa đấy!
– Nó ám tôi? Bà ám tôi thì có. Eo với chả Lạc! (3) Ma, Mamá là người mẹ cớ sao lại ám các con?
Chú thích:
(1) Từ thành ngữ “bình chân như Vãi”. Bình chân là ngồi xếp bằng như các bà Vãi nhà Phật. Bạn đọc xem 2 bức họa Ấn độ. Ảnh 1: Nam mô di đà Phật tức Quán âm Bồ Tát Diệu thiện tức Phật bà, Phật Ngọc, Kim thần (vàng thần thứ). Ảnh 2 _ Yogi’n tức Yoga Dugià.
Tư thế con người: Nằm thuộc Âm, đứng thuộc Dương, ngồi thuộc Âm dương quân bình. Cả 2 nhân vật trong 2 bức họa đều ở tư thế Âm dương quân bình. Ngồi xếp bìnhbằng, thân bất động, tư tưởng tập trung cho 1 vấn đề nào đó gọi là bình chân, “bình chân như Vãi”.
(2) Bạn đọc xem Asi’n trong 2 bức họa Hy lạp. Ảnh 3: Thoạt nhìn thì hình nhân kia là trai nhưng gương mặt, đầu tóc, bộ phận sinh dục lại “nửa nọ nửa kia”. Nhân vật Asi’n trong “Con ngựa Thành Drei” hay “Gót chân Asi’n” không rõ giới tính. Ảnh 4: Cũng Asi’n nhưng “môi đỏ má hồng”, “thắt đáy lưng ong”… Nhân vật này là gái. Nàng đội cái mũ bằng con Sam Portulack với cái đuôi thõng xuống phương Đông(tục “tóc tết đuôi Sam” và cái đuôi vô hình đảo Bạch long vĩ của người phương Đông từ tính triết học này). Asi’n và cha Sam buộc chặt tay chân với nhau bằng dải lụa trắng. Cả 2 ngồi xe, chiếc “xe hoa” 3 bánh (số 3) cách điệu thành 3 bông hoa (số 3)… Asi’n, chúng tôi dịch: Asiatisch Châu Á, vùng đất thứ Á hậu; yếu, là cái “gót chân” của Vũ trụ.
(3) Lạcsông Lạc, vùng đất của Lạc. Như Lạc thú(yêu, vui thích), Lạc Nhạc(Âm nhạc), Lạc bác: màu sắc loang lổ của con Ngưu (Họa); Lạc thúcđậu khấu – hạt lạc…
Đổng Thiên Vương trang 56
Lại im lặng cũng 9 giọt đồng hồ nước. Người ta chỉ nghe tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ quả lắc và như ai đó đang lặc khặc ho, căn bệnh của người ngứa cái lỗ tai to.
Lại nói người đàn bà nào đó đang ôm chặt eo lưng 1 cử tọa đứng cạnh. Người này vùng vằng cố sức gỡ tay bà ta ra nhưng không được… Cực chẳng đã phải nhờ tới ngón chân cái, cù vào chốn Thâm Nghiêm cũng không xong. Ông bất lực thở dài. Tiếng thở dài ngao ngán không khí lễ tang hội thảo. Cử tọa lắc đầu và không ai bảo ai, tất cả đều hướng về ông Poebens như chờ 1 phó cáo. Đúng thế, 18 tiếng chuông đồng của thần Ra và thần Hiểm gióng giả vang lên cùng hiệu lệnh tiếng Đức: Hạ màn đi hỡi Nghệ nhân nửa mùa; Cao tổ Schächspire và Scharler đang chờ chúng ta bên kia núi! Bình, boong…
Đổng Thiên Vương trang 57
Hiệu lệnh chưa dứt …
-Này, người ta đang mặc niệm mà các ngài lại ôm eo nhau, lễ tang còn nghiêm túc?
-Do cái này – Câu đối cay như 1 nhát gừngsinh Khương(1).
-Các người đã liêu tịch rồi sao còn “ngổn ngang gò đống” ở đây?
-Tại cái nọ – Lời đáp đắng như 1 nhát Khươnghoàng Nghệ.
-Thế là thế nào? Vẫn câu hỏi của cử tọa người Đức, bà Doris.
-Đó đó! Do mùi ôi củasông Hy(2) mà tôi đi – Người này chỉ vào họa tiết như dòng sông màu phân người trong bức họa Nhật bản, ảnh 1– Và cũng do hương thơm của lạc nên tôi ở lại – Người kia chỉ vào 3 họa tiết như 3 củ lạc dựng đứng màu Hung(màu gạch nung) cũng trong bức họa Nhật bản, ảnh 1.
-Ồ… Tiếng ồ kéo dài rõ to như “nước chảy chỗ trũng”. Cử toạ đang chơi với “nỗi buồn”, ngỡ Thánh nhân Lão Lai tử(3) xuống thế, họ bỏ cuộc trở lại thì té… ra vẫn là bà Nothomb người Pháp và ngài Touxten người Ai cập mà chủ toạ Poebens tuyên ngôn đã chầu Giòi(4).
Chú thích:
(1) Gừng vị cay, tính ấm. Tác dụng kích thích tiêu hóa, giải biểu(cho ra mồ hôi), tán hàn(phát tán khí lạnh). Nghệ vị đắng, tính mát. Tác dụng yên Magen(dạ dày), mau chóng lên da non các vết loét… Cả 2 gừng và nghệ đều ích lớn cho Vị(Magen, dạ dày, bao tử).
Thời tiền sử, người Ai cập gọi người Trung hoa là Khương, RợKhương.
(2) Hán tự nhiều âm “Hy”. Chuyện Đổng Thiên Vương hồi 6 Lĩnh Nam chích quái có đoạn: “Phía Tây Bắc nước ta giáp nước Thi La Quỷ. Vua nước ấy tên là Hy Bắc Kịch manh tâm thôn tính các nước xung quanh…” Hyphần, BắcTây Bắc, Kịchquá lắm. Hy Bắc Kịch là Phân Bắc quá lắm. Bạn đọc xem lại phương vị số 6 thành Thủy phương Tây bắc.
(3) Lailà đến, đến sau ngược với khứ đi. Thời tiền sử người Trung hoa gọi Lão tử là người từ nơi khác đến. Bạn đọc xem lại lần nữa phương vị số 6 thành Thủy ở trên. Lão tử là con số 6 thành Thủy Lão âm thể Dụng chăng?
(4) Giòiấu trùng ruồi nhặng. Thời tiền sử người Ai cập mệnh danh là Trời(Trời sau, hậu thiên). Tránh phạm húy, người An nam đọc trại Giòi thành Giời cho giống Trời(do âm tiết ơi 2 chữ).
Đổng Thiên Vương trang 58
Giải lao lần này vui hơn trước. Cử tọa đi lại nói cười, đứng lên ngồi xuống, vặn cổ vươn vai y trong sân chơi. Dường như họ muốn xả hết hơi sau 18 phút phải nín thở cho 2 thây ma người nước Lỗ.
-Này Heinrich – Bà Doris chỉ vào 1 chú phệ lùn đứng yên cho 1 cô “lưng eo” ôm lấy bụng mình – Cái gì đây?
-Pflock mit… Cọc và… Ông Heinrich trả lời.
-Tôi không hiểu! Cậu nói tiếng gì thế? – Bà Doris hỏi.
-“Thi bổ”, thứ tiếng người ta dùng diễn văn!
-Làm gì có tiếng đó! Tôi là chuyên gia ngôn ngữ cậu biết?
-Pflock mit hay Büffel und… Cọc và trâu, trâu với cọc đều vậy thôi. Đó là loại từ Chu Văn Vương Lão tử dùng để diễn 1 ý văn, “thi bổ” hoán từ thành thô bỉ. Ông Heinrich ngần ngừ… bỗng có tiếng “tùng cắc”…
-Này Heinrich – Bà Doris chỉ vào ông Touxen và bà Nothomb đóng thế cho cái cọc trâu – Phải chăng do họ người nước Trâu mà ông ví là cọc trâu, trâu cọc? Bà Doris dùng giằng… Lại vẫn tiếng “tùng cắc”… Hai người dỏng tai, giương mắt xem đó là âm gì, từ đâu khởi thì: Đây rồi, đây rồi! Có tiếng ai đó gọi rất to. Cử tọa giật mình ngoái cổ lại thì thấy Chủ tọa Poebens vác trên vai 1 cái trống phương Đông thình thịch từ phòng Hội thảo chạy ra. Nhẹ nhàng đặt cái trống xuống góc sân chơi, ông lên giọng: “Ngôn(tiếng) gió bay, chỉ có Ngữ này là mãi mãi”.
Ngắm nghía 2 cái dùi đỏ đen, ông chủ tọa gõ cái “đen như nhọ” xuốngtâm điểm mặt trống: “Tùng”. Lại gõ tiếp cái “đỏ như sơn” lên tang trống: “Cắc”. Ông mỉm cười ý nhị: “Mời các Ngài vào vị trí tang lễ”. Cử tọa vốn nghiêm lệnh ông Poebens, họ lần lượt xếp thành vòng tròn quanh cái cọc trâu người Lỗ chờ dạo Nhạc. “Nào, tùng cắc tùng cắc, tùng cắc tùng cắc. Dung giăng dung dẻ, dung giăng dung dẻ. Một, Hai”!
Đổng Thiên Vương trang 59
-Rung trăng vui vẻ,
Có 2 em bé,
Một trẻ một già,
Nhầm Mẹ với ma.
-Tùng cắc tùng cắc,
Lộn người sang Bắc.
-Cắc tùng cắc tùng,
Lộn người sang Nam.
-Cắc cắc tùng tùng
Đu người hàng dọc.
-Tùng tùng cắc cắc,
Đu người hàng ngang.
-Kẻ ưa thức khô(1),
Bỏ rô lấy riếc.
-Người ưa thức ướt,
Bỏ cá lấy cà.
-Thực ở lò tơ(3),
Phúc(2) nên giả lép.
-Thực nơi lò nhở(4),
Thả bụng thật tròn.
-Vui vẻ rung trăng,
Một bà 1 ông,
Đã sang Quốc Mẫu,
Lại về Hội thảo.
Tùng tùng cắc cắc, rình rình nhấc nhấc. Cắc cắc tùng tùng, nhấc nhấc rinh rinh, nhấc nhấc khiêng khiêng! Không ai bảo ai, tất cả cử tọa xúm vào cái “cọc trâu” ông Touxen và bà Nothomb đóng thế. Họ nhấc bổng 2 người lên vai chạy như bay vào phòng Hội thảo. Also, scheissen Dọn!
Chú thích:
(1) Táokhô, táocũng là bếp lò. Bạn đọc xem 2 cái “lò tơ” ở bụng, “lò nhở” ở chân nhân vật “chú lùn” trong 1 bức hoạ Ấn độ (ảnh 1) và cái bếp lò bật nắp của người Trung hoa trong bức hoạ Nhật bản (ảnh 2).
(2) Phúcbụng, phúccũng là lành. Bạn đọc xem cái bụng có chữ phúc lành trên thân PhậtDi lạc (ảnh 3).
(3) Vần “ôn”. Bạn đọc xem hoạ tiết như 6 cái đầu con rắn ở vành mũ nhân vật tượng cho quẻKhôn tiên thiên Trời trước Ấn độ (ảnh 4).
(4) Vần “ôn”. Bạn đọc xem hoạ tiết như 6 nửa dấu ngoặc đơn giữa trán nhân vật tượng cho quẻKhôn hậu thiên Trời sau Ai cập trong bức hoạ Ấn độ (ảnh 5).
(1) Phạn = Restaurand = Táo(bếp lò). Chúng tôi đang tìm cái Thiên táo(bếp của Trời), chủ nhân các loại Táo quân(bếp của vua, vương ngôi thần thứ) trong bức họa Nhật bản ảnh 2.
Bức họa nhìn lên phương Bắc thì bên phải người xem hình là Tây. Bạn đọc nhìn sang phải: Dưới cái ống thổi lửa hình chữ nhật, chất liệu bạch kim Platin kền là hình nhân 1 ông Lão đầu tóc bạc trắng(màu trắng bạch, bạc thuộc Kim, Kim sinh thành tại Ấn độ). Lão không có chân(dường như đôi bàn chân, gốc rễ của 1 con người đang đặt ở nơi nào đó ở dưới) mà mặc cái áo Blutbeisspiele Huyết dụ(màu đặc trưng bầu Trời Ai cập, bạn đọc xem lại bức họa số 6 thành Thủy của Ấn độ ở trên). Bên trái ông Lão(phía xa, sau cái Nhà bếp lò) của người Trung hoa là Kim Tự Tháp Giza Ai cập. Hình nhân kia là Lão tử? Ông muốn dẫn dụ gì trong bức họa này?
Những năm 1800 “Vấn đề Ai cập” còn nóng bỏng. Phái Philmorismus vẫn ra sức luận cho tư tưởngNhất nguyên: Sự sống trái đất bắt đầu từ 1 vùng đất to lớn. Vái chào Grosseschnumpe Ấn độ, theo bàn chân trái bước ra trước của Phật Di Lạc, các nhà khoa học đến làm khách xứ Kleineschnumpe. Vừa “chân ướt chân ráo” tới Tây tạng họ gặp ngay Thái thượng Lão quân, 1 nhân vật huyền thoại thời Chiến Quốc.
Đổng Thiên Vương trang 60
-Thưa các ngài – Như từ trong đám tang thực sự bước ra, chủ tọa Poebens trở lại cương vị – Hơn nửa thời gian, hội thảo Pharaon đã chứng minh cái gọi vua Ai cập là ngôi vị thứ 2_số II, phần thân 1 giống vật, Nhỏ – cái âm vật nhỏ, chữ A lớn,… Còn non nửa dặm đườngThiên Lý câu(1) (ngựa 2 năm tuổi Ai cập ảnh 1) chúng ta phải tìm được “Ai đó” ngôi vị thứ nhất_số I, nửa đầu 1 giống vật, Lớn – cái âm vật lớn nhất, chữ I lớn… Trước khi sang vấn đề nổi cộm China tôi đề nghị chúng ta chắp nối các sự kiện.
Cử tọa hiểu ý ông Poebens, họ ghép các mảng từng bức họa lại với nhau. Tiếng sột soạt tranh ảnh giấy tờ cùng ờ-Ja, no-yes… nhộn nhịp. Không khí Hội thảo sống lại sau 18 tiếng mặc niệm.
-Ông Heinrich – phì phèo điếu xì gà trên môi, bà Nothomb hỏi.
-Lửa cháy Cung A phòng – tay cầm cuốn Đông chu Liệt quốc, ông Heinrich trả lời.
Bà Nothomb định hỏi ông Heinrich điều gì đó trong bức họa 3 con Ngan(ngỗng mái Wildgoose) Ai cập ảnh 2, nghe 2 tiếng “lửa cháy” bà nhìn ngược lên mái tóc mờ mịt khói thuốc lá của mình.
-Ông Heinrich, hạn ở bức họa này có liên quan gì đến hin trong chữ Hin’du, Hin’du’ismus không – bà Nothomb.
-Là một, bà xem: Con đi trước đang Phoen’ix = Phạn “ăn cơm” của Indo, 2 con bé đi sau của Ai cập. Cả 3 đặt trên 1 nền đất khô hạn, nứt nẻ. Đất phía 2 con ngan Ai cập khô hạn, nứt nẻ, cang cực hơn nên âm “hin” trong Hin’du = hán cũng = hạn.
-Người Trung hoa gọi người Ấn độ là Tây Hán, người Ai cập là Nam Hán cũng do vậy phải không?
-Vâng Thủy, Hỏa, Lửa và nước… Ông Heinrich chỉ tay xuống mõm đôi giày cong như 2 cái ghe của bà Nothomb.
Ý tứ nhìn xuống dưới, chả là sau vai diễn cái “cọc trâu” ngoạn mục, mồ hôi có thể chảy ướt áo, bà Nothomb nghĩ vậy:
-Ông chỉ trỏ cái gì thế?
-Tôi đang nghĩ về Cung a phòng. A là chữ cái đầu tiên hệ Latinh, phòng zimmer nhỏ hơn Haus nhà, phòng nằm trong nhà…
-Còn Cung – Bà Nothomb nôn nóng.
-Tôi đang định nghĩa chữ Cung nhưng khó quá. Nhất là trước người đẹp như bà ngôn tôi không được tục – ông Heinrich.
-Thì ông cứ “ngôn tục” mà “giảng thanh”. Y học coi cung chỉ vài ba lạng, nào ai chê ít chê nhiều.
Ông Heinrich vẽ 1 vòng tròn từ chân lên đầu sang cả 2 tai bà Nothomb rồi dừng lại ở cái mũi của mình. Còn bà Nothomb dõi theo ngón tay trỏ chàng Tây ngộ nghĩnh, đôi môi mỏng dính cong lên, bà chờ thêm một lời khen.
-Cung là… Quay mặt giấu cái ho lặc khặc, bất ngờ ông Heinrich trở lại chỉ vào cái miệng xinh đẹp của bà Nothomb _ cung là… Lò… òn!
Ngớ người ra một lúc bà Nothomb mới nhận ra đó là gạo tẽ, Hồ nam gọi là gạo lòn. “Cung là gạo lòn” – bà lẩm bẩm – Cung A phòng là cái gạo Lòn a cấp phòng Đông Hán trong cái nhà công KatholischeMission Tây Hán.
-Đúng Arbres là vùng đất của hạn hán nắng lửa – bà Nothomb.
-Đó là thứ Lửa hữu hình đốt cháy cái gạo Lòn China, một ấp, nhánh, trang, chi của Indo – ông Heinrich(2).
-Không sai, đó cũng là thứ Lửa vô hình quẻ Kiền Trời sau Schlechtland nước Liệt thể Nguyên Original. Biểu tượng là lâu đài xây bằng Ziegelrot gạch nung Hung phương Tây nam trong bức họa quẻ Khôn Trời trước Ấn độ ảnh 3.
-Và cũng không sai khi nói rằng: Ngũ hành tương khắc Thủy khắc Hỏa. Nhưng… nếu Hỏa vượng thì Thủy sẽ sợ mà suy yếu. Đây là pháp(phép) tương úy trong 5 cái tương quan của Ngũ hành(3).
-Lửa cháy Cung a phòng – cả 2 bà Nothomb và ông Heinrich – là một thiên anh hùng ca trong cuốn văn học sử ĐôngchuLiệtquốccủa người China bàn về 1 giống người gọi Hung nô đến cao nguyên Tâytạng ; Họ mệnh danh Trời, “thay Trời hànhđạo”giáo Lehre dạy người Hán.
Khúc song ngôn của bà Nothomb và ông Heinrich chưa kịp dừng lại ở âm “han” thì hàng tràng pháo tay nhiệt liệt. Giữa chiều tà xứ sở Hỷ Lạc, trong căn hầm 18 vạn muôn m2 dành cho Hội thảo Pharaon này; Người ta khó phân biệt đâu tiếng chó sủa, đâu tiếng nồi niêu bát đĩa sau dậu bờ và… đây là tiếng trống “tùng tùng” của chủ tọa Poebens: “Lạy Giòi”, đã đến giờ Imbiss – Điểm Tâm!
Chú thích:
(1) Trong Tiêu dao du Nam hoa kinh của Trang Tử có 6 chữ “Kìa bóng câu, kìa vẩn bụi”. Kìa bóng câu: Ngựa 2 năm tuổi Ai cập đã ngã bóng sang China. Kìa vẩn bụi: Cát bụi xứ Trần Ai đã vẩn đỏ sang vùng đất Đông Hán.
(2) Heinrich Werner, Ägyptenland ist oft sehr heiss, Vienna Mai 1892.
(3) Theo Tần Thủy Hoàng bản kỷ, Tư Mã Thiên sử ký.
Lịch
H | B | T | N | S | B | C |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | ||||||
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 |
23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 |
30 | 31 |