Phần 3 – Phù Đổng Thiên Vương
Phù Đổng Thiên Vương trang 63
Phù Đổng Thiên Vương trang 63
Bà Doris định tiếp tục tham luận về chủ nhân dòng nước vàng Thủy hoàng phương Tây Bắc bên trái bức họa thì có tiếng gọi: “Bà Duy Thực ơi! Đến giờ chưa?” Đưa mắt về phía chủ tọa, bà Doris hỏi: Quai senh AnatSchlüsselbein ảnh 1 đã có cái ăn chưa. Ông Poebens lắc đầu. -Thưa các ngài – Bà Doris tiếp tục – Chúng ta trở lại bức họa Indo Á châu ảnh 2 giải quyết những vấn đề tồn lại. -Ôi mỹ miều thay các danh gọi – Ngoài Quắc phụ họa. – Bà Doris, Hán Tây vực (tên văn chương Ai cập) là Tibe, Hán Tây tạng là Tibét, còn Timua Quắc tôi là gì? -Quắc lànước Quắc tức nước Ngu(vui) của ngài. Còn cái âm… Bà Doris nói nhỏ, ngài Quắc như không nghe thấy mà phải nhắc lại: -Nói to thưa bà Doris! -Ngu vui thích tức khoái lạc, nước Ngu các ngài là xứ Hỷ lạc. Còn Ti’mu’a là cái… âm hộ loại a của mụ(mẹ) – Mấy tiếng cuối cùng bà Doris cũng nói nhỏ, ngài Quắc vẫn không nghe thấy: -Bà nói to nữa đi, như tai trái tôi có vấn đề! -Timua, tai trái của ngài cũng đã bị dấu lặng đenâm nhạc miễn hết nhịp phách từ lâu. -Hồi nào vậy thưa bà Doris? Ngài Quắc. -Chương II Tề vật luận Nam hoa kinh Trang Tử: Nghiêu hỏi Thuấn “Ta muốn đánh Tôn khoái Tư ngao, ngảnh mặt sang Nam mà không thấy khoan khoái”. -Nghiêu, Thuấn là ai? -Thuấn là vua đời nhà Ngu. Thuấn còn 1 nghĩa nữa là 1 cái chớpmắt. Nghiêu là 1 vị vuathời thượng cổ. Nghiêu còn là Bàng giải Cua tức nghêu, ngaocon Cua kềnh tượng vật quẻ Li lửa Hậu thiên bát quái Thiệu Khang Tiết hình 1. -Thế Tôn khoái Tư ngao, danh gọi gì mà ngao ngán vậy? -Tôn khoái là con khỉ lạc Java. Tư ngao là con hếntượng động vật quẻ Li lửa Hậu thiên bát quái Mai hoa dịch Thiệu Khang Tiết hình 2. Lần này bà Doris nói rất to nhưng ngài Quắc không nghe thấy mà phải gào lên : -Ôi, cái tai âm nhạc của tôi lạc đâu mất rồi ! -Quắc Timua – Bà Doris nghiêm giọng – Tai trái ngài đã bị cái ông Lý(hình nhân không rõ dép hay chân trần trên bức họa) cắt mang về theo quy định của… -Ai! Ai mà dám cắt cái tai âm nhạc của tôi ? -Là ai ư? Ngài chimthước(chim khách) tức vua Nghiêu cua kềnh(hình nhân mũi to, độc nhãn như các Pharaon nheo mắt xứ Aicát bụi trên bức họa ấy) Ông ta đã không ngần ngại trong chớp mắt diệt Tôn khoái Java rồi ru rê Quắc ngài sang đánh Hến Tư ngao nước Yên. -Thời nào thế thưa bà? -Hồi 8 Lĩnh nam chích quái : “Thời mà phía Tây nam nước ta có nước Khỉ” tức đảo Java hình 2 và “Mượn đường diệt Quắc” của vua Nghiêu thời Đông chu Liệt quốc hình 3. -Có chứng nhân không thưa bà? -Giống người Greisrüstig Quắc thước cùng thành ngữ: “Lụ khụ như cụ Java”, “vuốt mặt nể mũi”, “chột làm vua xứ mù”… và nghêu ngao câu hát Nam Yên: “Con cua 8 cẳng 2 càng, chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày ”…là văn chứng!
Phù Đổng Thiên Vương trang 64
Cuộc vấn đáp giữa bà Doris và ngài Quắc Timua sôi nổi trong không khí chờ cơm nổi sôi. Cử tọa nhìn xuống cái bếp lò của người Nhật ảnh 1, nhìn lên cái chảo bếp của người Hy lạp ảnh 2. Họ thở dài vì như tham luận của bà Doris vẫn tiếp tục. -Chị Doris, lấy cho em 1 điếu trong bao thuốc lá bức họa Indo Á châu ảnh 3 – có tiếng của bà Nothomb. -Không phải bao thuốc lá đâu, đó là cái hòm phiếu bầu cử. Em xem như ngón trỏ của 1 bàn tay chỉ ngài Quắc Timua là nhân vật chính bức họa. -Thế lấy cho em 3 con cá là mũ mão trên đầu 3 ông Ti – Bà Nothomb. -Không phải cá: ngư đâu, đó là cá: cái, quả tượng cho 3 vùng đất Arbres, Indonesia, China cái quả phụ lân cận Ấn độ – Bà Doris. Bà Doris ngừng lời vì nghe 2 tiếng “bụp cắc” – “Âm gì như trống” – Bà lẩm bẩm. -Đúng là trống chủ tọa Poebens, biết chúng ta chờ cơm nên ông ấy đùa đấy thôi – Bà Nothomb – Chị rán cho em con cá vàng trên bức họa Indonesia ảnh 4, em đói bụng rồi. -Không phải cá thường đâu mà là Lýngư, cá số 6 thành Thủy Kaisser Hoàng đế đấy. Nói đến đó bà Doris cũng phải ngừng lời vì 2 tiếng “cắc bụp” – như là tiếng trống – bà lẩm bẩm – vì “cắc” tiếng gõ vào tang … Nhưng… không phải … trống thì “tùng” mà đây là “bụp” như âm của 5 ngón tay vỗ lên mặt trống da. – Trống da hay trống thịt kệ nó. Thôi, chị cho em thịt 3 con ngựa kia – Bà Nothomb chỉ vào bức họa China ảnh 5 – Lấy cà chúng xào với Câu kỷ tử làm món bổ dương tráng vật phục hồi sinh khí cho hội thảo. – Không được đâu Nothomb. “Người ngựa ngựa người”, chúng tượng cho 3 giống người 3 vùng đất. Em xem, con màu phân người đứng riêng một mình như con trâu đực Lỗ Đặc La bên phải bức họa của Ai cập, con đen bên trái 4 chân giao chi: vật chân trái sang phải của China, con trắng 3 chân cũng vật chân trái sang phải ở giữa của Ấn độ. Bà Nothomb cụt hứng – “Món ăn có nguy cơ hỏng … nhưng xôi hỏng còn bỏng” – bà nghĩ đến thế nên cố đấm – Chị không cho thì em tự cho mình vậy. Nói đoạn bà Nothomb giật con dao ăn trên tay nhà văn Touxen chạy bổ đến bức họa China giơ lên. Bà đang loay hoay chọn đấm hay dao cho 2 múi bưởi đào trên ngực 3 con ngựa thì 1 câu ca văng vẳng : “cho anh 1 chút không mòn” tiếp theo là tiếng gọi giật giọng: – Nothomb, cùng giới không cưỡi lộn ngựa nhau! Họ là nhân mônngựa mòn, ngựa của kỵ sỹ chúng anh. Cử tọa ngảnh mặt sang nương thấy chủ tọa Poebens ngồi ôm cái trọng cơm ảnh 6. Sau lưng ông là dàn đồng ca xứ Hồ tôn. Trước mặt ông là vũ nam nước Quắc ôm cái trọng cơm chất liệu sắt. Vỗ bàn tay lên mặt cái trọng cơm = hàm sống = quai senh = hậu phạn = AnatSchlüsselbein, ông cất tiếng: Nào, vũ điệu “cái ăn là trọng” xin mời! Dàn đồng ca nước Khỉ vang lên: -Cắc bụp cắc bụp xòa, -Ba quân người Pháp bắt gà bắt heo. -Cắc bụp cắc bụp xèo, -Ba quân người Pháp bắt heo bắt gà. Cử tọa hội thảo Pharaon ngồi xuống.
Phù Đổng Thiên Vương trang 65
-Thưa các ngài – Chủ tọa Poebens – Pháp gia Lão tử nói: “Có thực mới vực được đạo”. Tôi nghĩ đạo cũng là, đức cũng lànên đạo ông Thầy Lehrer đây cũng là đức của giới học Lehrer kia. Muốn hành đạo dạy và học được thì phải có thực ăn. Cơm là trọng vì 1 sinh thể sẽ không tồn tại nếu không có ăn. Đã đến phạn cơm, song nhân danh tôi và bà Doris mời các ngài 1 bữa điểm tâm. -Thưa quý vị – Bà Duy thực Doris – Nhà thần kinh học Frerd nói: Tâm điểm của con người là cái dạ dày trong bụng. Các chứng tốt xấu sức khỏe đều từ Baotử(cái bao khởi phát), Ma’gen(người mẹ truyền đi). Muốn có sức khỏe tốt phải giữ kín cái dạ dày cổ hũ ảnh 1 này. Đành rằng cái ăn là trọng nhưng chúng ta phải biết ăn cái gì và như thế nào. Tôi xin giới thiệu 1 món ăn chắc chắn sẽ làm quý vị hài lòng, đây là cái dạ dày heo. Bà Doris giơ lên 1 cái dạ dày lợn trong đó đã nhét đầy những nhân sâm, nấm hương, hạt sen với cả tiêu, hành… đang hơi khói – Nào, xin mời quý vị! Cử tọa nhận khẩu phần. Ông Poebens và bà Doris nhìn mọi người ăn, họ mỉm cười quay người sang 2 cử tọa người Lỗ: -Nothomb, cô không thích món này ư? – Ông Poebens hỏi. -Không, thưa ông. – Bà Nothomb nhăn mặt che mũi chỉ xuống cái bụng Phật Di lạc của ông Touxen – Tôi phải giữ eo lưng. -Ngài Touxen cũng không thích món này ư? – Bà Doris hỏi. -Không, thưa bà. – Ông Touxen cũng nhăn mặt che mũi chỉ xuống cái bụng thắt đáy lưng ong của bà Nothomb – Eo lưng tôi không giữ. Cử tọa nhìn 2 cử tọa người Lỗ, có tiếng lèo xèo. -Tiếng lèo xèo gì đấy ngài Quắc Timua – Ông Poebens hỏi. -Ba người của Pháp đạo Buddhistishe Lehre đang rán thịt lợn gà bên nương đấy – Ngài Quắc trả lời. -Thưa quý vị – Bà Doris – Trong dạ dày có táo khí(khí khô) và keo dính kết. Để giữ gìn chúng, tôi xin giới thiệu tiếp món ăn thứ 2 – Bà Doris giơ lên 1 chiếc bánh trưng làm từ gạo nếp rán cháy vàng và 1 chén Suppe chế từ xương thịt của con Sam còn nóng hổi. Cử tọa nhận khẩu phần và thưởng thức món mới. Bà Doris và ông Poebens nhìn cử tọa ăn, họ mỉm cười và quay người sang 2 cử tọa người Lỗ. -Ngài Touxen không thích món này – Bà Doris hỏi. -Vâng, thưa bà! – Tôi thích ăn cơm lòn, bà cho tôi 1 bát thêm 1 bát canh rau Sam _ Bà Nothomb đưa đến cho ông Touxen món ăn theo yêu cầu: Mời ngài! -Cô Nothomb cũng không thích món này? Ông Poebens hỏi. -Vâng, thưa ông! Khẩu vị của tôi như ông Touxen, ông cho chúng tôi thêm 2 bát cà muối xổi. Ông Poebens nhếch mép cười đưa đến cho bà Nothomb món ăn theo yêu cầu. Ông nói: Gạo tẽ không tốt nhất là lớp cám, chúng tẩy keo dính kết vốn có trong dạ dày. Rau Sam và cà muối xổi rất độc gây chứng lỏng lỵ, các Ngài dùng ít thôi. -Thưa quý vị – Chủ tọa Poebens – Trong tế bào động vật có Beizen. Các loại chất độc luôn hiện hữu ở những thức còn tươi sống, chúng là tác nhân gây rối loạn hệ thần kinh của con người gốc khởi phát ở dạ dày. Tiếp theo tôi giới thiệu món Cà với Cá. Cử tọa đứng lên nhận phần ăn: Mỗi người 1 khúc cá biển muối đã ngào qua đường vàng và 1 quả cà sọc dừa muối mặn da thịt đã thâm đen. Chủ tọa Poebens và bà Doris nhìn cử tọa của mình, họ mỉm cười mãn nguyện và quay sang 2 cử tọa người Lỗ thì ngạc nhiên vì bà Nothomb và ông Touxen không ăn mà bóp nặn cơm thành những cục nhỏ: -Chúng ta là người Lỗ, ăn cà kiểu đáo lỗ – Ông Touxen. -Là người xứ gạo lòn, ăn cơm kiểu gạo lòn – Bà Nothomb. -Bà há miệng tôi tung, nếu đớp được húp canh. Rồi, soàm. -Ông há miệng tôi tung, nếu đớp được húp canh. Rồi, soạp. Cử tọa nhìn bà Nothomb và ông Touxen, có tiếng lào xào. -Ông Heinrich, tiếng lào xào gì vậy? – Ông Poebens hỏi. -Ba người của Pháp đạo Buddhistische Lehre đang xào thịt gà lợn bên nhà Đường đấy – Ông Heinrich trả lời. -Ba người kia cùng tư tưởng “trọng cơm” với chúng ta, ngài Quắc mời họ vào ăn cho vui! -Tôi đã có lời nhưng ngài chỉ huy bộ binh chột mắt giấu nắm đấm trong tay áo nói rằng: Biệt danh của ta là Spi- chuyên do thám để tẫngây binh lửa. Chúng ta đang trên đường đánh Hến Tư ngao nước Yên. -Cách đây không lâu – Ông Heinrich – Tôi đã gặp người chột mắt này trong cuộc chiến tự vệ của người Egestern thành III Troy. Ông ta cắm tai phải của mình làm cờ lên vùng đất Thổ Nhĩ Kì, sau đó “ném đá giấu tai” cho bộ binh thôn tính nướcBa(Hy lạp). -Như vậy quân người Pháp có thể ném đá qua đây. Tôi giao nhiệm vụ cho ông Heinrich và ngài Quắc phải tóm gọn những viên, cục và những đoạn, khúc bất cứ gì bay qua bay lại trong phòng. Thưa các ngài – chủ tọa Poebens tiếp tục:
Phù Đổng Thiên Vương trang 66
-Thưa các ngài! Đạo Lão Daoismus nói: Hành Hỏa quan trọng nhất trong 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Hỏa tức khí(như “Hỏa thành thì biến thành dạng khí mà thượng vân”_Chu Hy). Khuôn mặt màu lửa và họa tiết V viết tắt từ chữ VEDA vệ khí nơi cổ áo Lão Tử ảnh 1 là ví dụ. Một sinh thể luôn hiện hữu 2 mặt Âm Dương 1 thái cực(như “nhân nhân hiện hữu nhất thái cực…”_Chu Hy). Âm Dương trong thái cực Người đó là khí và huyết. Khí vô hình thuộc Dương +, huyết hữu hình thuộc Âm -. Sẽ không có hình người nếu vô Dương khí. Ngược lại, con người sẽ héo mòn cho tới da bọc xương rồi tiêu tan nếu vô Âm huyết. Khí có năng lực sinh ra Thủy huyết (như “táo năng sinh thấp, ẩm”_Lão Tử), đồng thời hướng đạođường đi nước bước cho huyết đến nuôi các tế bào trong cơ thể. Hỏa khí là cốt lõi của con người nên Trọng cơm, Hậu phạn, AnatSchlüsselbein chỉ là hậu, Anát cửa sau để có huyết (ăn sinh huyết) đối trọng với Hỏa khí. Chúng ta nhận diện mặt cái Trọng cơm (tay phải) phương Đông nam đối trọng với con ngỗng vàng (tay trái) phương Tây nam Hỏa khí nước Liệt trong bức họa quẻ Khôn Trời trước Ấn độ ảnh 2.Mời các ngài nhìn 2 đĩa cân Âm Dương khí huyết tượng cho 3 dạng sức khỏe con người. -Thưa quý vị – Bà Doris_2 mặt khí và huyết thì Khí quyết định hoàn toàn sức khỏe con người. Trong chúng ta có ai đó dạng người như hình 2. Triệu chứng: đau nửa đầu bên phải, đêm nặng ngày nhẹ, hãy dùng phép bổ Khí với bài Tứ quân tử lấy nhân sâm làm chủ vị với giảm ăn kết hợp. Ngược lại, dạng người như hình 3. Triệu chứng: đau nửa đầu bên trái, đêm nhẹ ngày nặng, hãy dùng phép bổ huyết với bài Tứ vật lấy thục địa làm chủ vị với tăng ăn kết hợp. Hai bài thần dược bổ Âm Dương khí huyết trên của Lão Tử pháp gia nướcTần. Lưu ý thêm với quý vị: Bệnh dạng 2 rất nguy hiểm, Y học hiện đại phải bó tay khi chưa tìm đến vị Nhân sâm của Y học cổ truyền.
Phù Đổng Thiên Vương trang 67
Cử tọa hội thảo Pharaon vừa lắng nghe tham luận về Cái Ăn của chủ tọa Poebens và bà Doris vừa thưởng thức kiểu chơi ăn của bà Nothomb và ông Touxen. Họ phân vân không hiểu 2 cử tọa người Lỗ này đến hội thảo với tư cách nhà khoa học hay nghệ sỹ mà … kẻ tung cơm người đớp cà qua lại tuyệt chính xác. Tiếng lúp búp cắn cà, soàm soạp húp canh với tiếng dao thìa lạch cạch leng keng náo nức thêm bầu không khí chiều tà xứ hỷ lạc. Có tiếng 1 cử tọa: “Thưa các ngài, chúng ta cần tổ chức nhiều bữa điểm tâm đậm đà bản sắc dân tộc xứ chó mõm dài như thế này”. Ông Poebens che miệng ghé vào tai Quắc Timua: -Ngài đã cho cay vào giữa những cái cá ấy chưa? -Thưa rồi, tôi đảm bảo cay không thua gì ớt Paprika nhà ông – Ngài Quắc. Bà Doris che miệng ghé vào tai ông Heinrich: -Những cái cà ấy cậu chỉ nên luộc qua thôi, đừng hầm lâu bở thịt ăn mất khoái. -Thưa rồi, tôi đảm bảo dai không thua gì cao su Missland nhà chị – Ông Heinrich. Chủ tọa Poebens trở lại với hội thảo: -Thưa các ngài! Dưỡng sinh có câu “bảo toàn Tân dịch”. Các loại dịch dãi trong người như mồ hôi, tinh khí, nước bọt, nước mắt mũi, nước trong đại tiểu tiện… có nguồn gốc từ nước ta ăn uống hàng ngày. Thứ nước này vào dạ dày qua sự kiểm chế của Thần kinh khởi tại và Vịkhí(khí khô trong bao tử) rồi thấm qua thành vào Ngũ tạng Lục phủ. Nước này rất quí (trừ nước tiểu và khí hư của đàn bà) gọi là Tândịch(bến sông của dịch dãi). Tân dịch lại bốc hơi thấm vào tất cả ngõ ngách cơ thể mà thành các loại dịch dãi như đã nói. Bảo toàn Tân dịch là hạn chế tối đa không để Tân dịch thoát ra ngoài cơ thể thuộc Phép dưỡng sinh của Đạo Lão. Điều này được chứng minh ở 1 câu ca: “Gió đưa cây cải về Trời, rau răm ở lại chịu lời đắng cay”. Rau cải thông đại tiểu tiện tức thất thoát Tân dịch. Thất thoát Tân dịch thì con người sẽ không còn mà “về Trời”(chầu Trời). Rau răm (nhất là rau răm tía) vị đắng cay tính ấm có tác dụng “Cầm giữ tinh khí”. Cầm giữ được tinh khí thì con người sẽ còn mà “ở lại” với dương gian. Điều này còn có nghĩa trong chúng ta ai dùng được các thức cay, đắng(chát), ấm(nóng), sắc màu tím tía người đó sẽ có sức khỏe tốt, ít bệnh tật, tuổi thọ cao.
Phù Đổng Thiên Vương trang 68
Thưa quý vị – Bà Doris tiếp tục tham luận – Dưỡng sinh cũng có câu: “Giữ gìn Tỳ Vị”. Ngũ tạng Lục phủ của con người thì Tỳ(lá lách) và Vị(dạ dày) thuộc Thổ(trong 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Giữ gìn Tỳ Vị tức bồi Thổ, bồi bổ lá lách và dạ dày thuộc phương pháp nuôi dưỡng sự sống của Đạo Lão. Tiếp theo tôi xin giới thiệu món “Mộc tồn” là cây còn, cây còn hoán từ ra “con cầy” trong Tiêu dao du Nam hoa kinh của Trang Tử. Thịt chó đen bổ thận, thịt chó trắng bổ phổi…thịt chó vàng bổ Tỳ Vị – Bà Doris chỉ vào 2 con cầy vàng tuyền loại mõm ngắn 1 đực 1 cái nhốt trong rọ. Thưa quý vị! Phép đồ tể ngày xưa, các cầy không bị cắt tiết ngay mà được chết dìm trong ao hồ để khử mùi hôi khét giống loại. Sau đó bọc lá chuối Tây hạ Thổ, chôn xuống đất vàng(màu vàng nhập Tỳ Vị) trong 2 canh giờ nhằm tăng cường tính Thổ cho thịt. Tiếp đến các cầy được cạo lông rồi thui lửa rơm vàng cho tới thơm lừng(mùi thơm nhập Tỳ Vị), mà căng da, giương mắt, nhăn răng. Bây giờ mới cắt cổ lấy huyết. Huyết cầy ta lúc này không còn dạng lỏng, sắc đỏ tươi nữa mà sền sệt như keo dầu màu nâu thẫm. Ăn huyết lúc này đọng Vị(yên ở dạ dày mà không tháo ngay xuống đại tràng) rất tốt. Phần đồ tể còn lại là “mổ bụng moi gan” lấy lá lách, dạ dày và huyết cấn. Thưa quý vị, tiếp theo là chế biến: 1.Thịt các cầy được chặt ngang xương từng khúc vừa miệng. 2.Lá quýt(mùi thơm, vị đắng ngừa chứng lị do Tỳ Vị uất nhiệt). 3.Lá mơ lông tía(mùi hôi, vị đắng ngừa chứng lị do Tỳ Vị uất nhiệt). 4.Sả tía đập dập(mùi thơm vị cay nhập Tỳ Vị). 5.Riềng tía thái lát(mùi thơm, vị cay, tính mát nhập Tỳ Vị). 6.Mật mía đậm đặc(vị ngọt, mát lành nhập Tỳ Vị, điều hòa Tỳ Vị). 7.Mắm tôm sắc tía đậm đặc(vị đạm được tôi luyện trong nước thánh, nước biển) bền vững như thân thể Asin Á châu. Toàn bộ hỗn hợp 7 thứ trên nhào bóp kỹ cho vào nồi đất nung non chờ đợi. Thưa quý vị! Còn đây là cá và cà các cầy được xào với quả Câu kỷ là 2 món tráng vật bổ cả âm với dương. Và đây nữa là những dạ dày tọng đầy lá lách băm nhỏ lẫn huyết cùng nhân sâm(bổ khí Vị), bạch truật(bổ Tỳ), mộc nhĩ an thần(yên thần kinh khởi tại), hạt sen an thần(yên thần kinh khởi tại), đỗ xanh(trừ nhiệt, giải độc ở Vị)…Chúng được hấp trên nồi thịt cùng hầm trong lửa rơm liu riu 2 canh giờ. Tôi xin đảm bảo món Mộc tồn hôm nay chiểu theo phép ăn thịt chó của Nghiêu Thuấn ngày xưa. Nào, xin mời quý vị lên nhận phần ăn!
Phù Đổng Thiên Vương trang 69
Cử tọa nôn nóng xếp hàng bởi có người nói rằng bà Doris sắp sửa vượt sông Nin Hội họa Hy lạp ảnh 1 về lấy thêm chó mõm ngắn mà ở đây không có. Khác với trước, lần này 2 cử tọa người Lỗ không để mọi người mời mọc: -Ôi, tuyệt vời chủ tọa Poebens và món Magen cùng cà chó! -Thật diệu kỳ bà Duy thực Doris và món bao tử với cá cầy! -Ông Poebens, dạ dày chúng tôi ở đâu – Bà Nothomb và ông Touxen hỏi? Bà Doris chỉ vào bụng 2 người: “Những cái gì trong kia”. -Vậy đâu của chúng tôi cà và cá – Bà Nothomb và ông Touxen hỏi? Ông Poebens chỉ vào bụng 2 người: “Dưới kia là những cái gì thế”. Bà Nothomb và ông Touxen nhìn nhau che miệng giấu nụ cười tinh nghịch. -Ho gì mà lục khục lặc khặc thế ngài Quắc và ông Heinrich – Bà Doris hỏi. -Thưa, chúng tôi ngứa cái lỗ tai – Ông Heinrich và ngài Quắc trả lời. -Thế thì lấy cái gì đó mà xoi cho nó sướng – Bà Nothomb và ông Touxen vừa nói vừa nhận phần ăn nghe bà Doris khuyến cáo: “Thịt chó chua nóng, hàm lượng Protein rất cao, ăn nhiều sẽ phát dục “hết gạo chạy rông”(1) như “chái gió trở trời”. Ông bà cần gì nữa không? -Các ngài cho chúng tôi thêm ít quả dâu Tây – Ông Touxen và bà Nothomb trả lời. Ông Poebens và bà Doris đi lấy món ăn theo yêu cầu cho 2 người. Họ vừa khuất sau cánh cửa thì: -Chúng ta thuộc thần Hiểm, ăn cà theo kiểu hiểm!(2) -Chúng ta thuộc thần Ngưu, ăn cà theo kiểu ngưu! Bà Nothomb và ông Touxen vừa tung cà cho nhau vừa hô vang hiệu ăn. “Một hai nào, búp bụp” tiếng cà pháo muối xổi nổ giòn. Hai nửa ngoài răng bà Nothomb và ông Touxen bắn vào mặt ông Heinrich và ngài Quắc đứng cạnh. Ngỡ ruồi nhặng họ giang tay vả vào má mình 2 cái: -Ông bà làm gì thế – Ngài Quắc và ông Heinrich hỏi. -Mời các ngài dùng món hạt cà rắc ảnh 2 – Bà Nothomb và ông Touxen. Hiểu phải hoán từ, ông Heinrich và ngài Quắc chống chế: “Chúng tôi đâu có lòi ra mà là người Hy lạp ảnh 3 đấy chứ” rồi chạy vào phòng rửa mặt. “Xòa”, tiếng nước chảy. Ở trong bếp ông Poebens hỏi vọng ra: -Tiếng gì lòa xòa thế các ngài? -Ba quân người Pháp ảnh 4 xứ Sao Hôm thành Troy, E’ger nốt nhạc E Mi thứ III đang đi bè nghịch nước trên biển Bắc đấy – Bà Nothomb và ông Touxen trả lời. Ông Poebens và bà Doris trong bếp trở lại phòng ăn với 1 giỏ nho và 2 giỏ dâu Tây tẩm đường Hội họa Ai cập ảnh 5 vừa lúc ngài Quắc và ông Heinrich trong phòng rửa mặt bước ra. -Các ngài làm gì trong đó thế – Ông Poebens hỏi. -Đúng như ông dự đoán, quân người Pháp đã đá cà vào mặt chúng tôi – Ngài Quắc và ông Heinrich trả lời. Chú thích: (1) Sỹ, nông, công, thương là 1 thiên Phong Thư bàn về phongTục của Pháp Đạo. Học(sỹ) xếp hàng đầu, nghề cày(nông nghiệp) thứ 2, nghề thợ(công nghiệp) thứ 3 và buôn bán(thương nghiệp) cuối cùng. (2) Bạn đọc xem Con Cầy “vồ Đông nhảy Tây” trong Tiêu dao du Nam hoa kinh Trang Tử và chó mõm dài trong “cáo 9 đuôi âm mưu giấu Hiểm” hồi 7 Lĩnh nam chích quái Vũ Quỳnh sẽ thấy Thần Hiểm Ai cập đã vồ xuống Đông chu.
Phù Đổng Thiên Vương trang 70
– Lại còn thế nữa kia ôi Nghiêu cua càng _ Chủ tọa Poebens _ Ngài Quắc này, tôi đã khẩn nhờ ngài mời bằng được 3 nhà pháp đạo sang ăn thịt chó nhưng cái lưỡi của ngài chưa được dẻo để vị K’ai’sser (K viết tắt chữ khacán rìu, Aibụi, gió thổi, cát bay Ai cập) phải liếm môi. – Thưa ông Poebens, quả tình tôi không chỉ dẻo mỏ thậm chí còn cứng mồm với ông ta rằng: “Nghiêu cua càng, chủ tọa Poebens ta người gốc xứ cha Sam gai góc. Ngài hãy coi chừng cái bụng cá cóc và cặp sừng trâu trên đầu”(1) _ Ngài Quắc. – Ông ấy bảo sao _ Chủ tọa Poebens hỏi? – Ông ấy cười hóm, đảo mắt trái sang Nam khen tôi ngu và dẫn ngạn ngữ nướcNgu tôi: “Chưa ăn cha rìu con rạ, ăn rồi cha ngả con nghiêng”. Tịcái mũi, Ông Thủy tổ ta ứng quẻ kiền Trời trùng quái chính Nam hình 1, ta sang Yên dạy Hến Tư ngao câu ca: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, đường trường ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”. Ngài xem bụng 2 cha con sò và ốc, họ đã vô phép liếm trước ta rồi _ Ngài Quắc_Nói xong ông ta rướn người sang Nam, sóng nước vịnh Belgan quẫy mạnh (ảnh 1 hội họa Indonesia). – Ông ta đi à, sao ngài không giữ lại _ Chủ tọa Poebens? – Thưa, tôi có giữ ông ta lại và hỏi rằng: “Vua Nghiêu kia, người Indo Á châu chúng ta gọi ngài là Nghiêu cua kềnh, nhưng người nước Ba Hy lạp gọi Nghiêulà cái Áo gươm cớ gì? _ Ngài Quắc. – Ông ấy bảo sao _ Chủ tọa Poebens hỏi? – Chỉ vào bức họa Thiên lý câu, ngựa 2 năm tuổi nghìn dặm ảnh 2 Hội họa Ai cập ông ta nói: “Ngài hãy xem họa tiết dấu x trước vị Pharaon kia, nét bên trái là cái giỏ đựng tên(cung tên) làm chữPhiệt, triệt. Nét bên phải là cái Nghiêu Áo gươm làm chữphật, phất. Hai nét giao nhau thành chữ Nghệcai trị, tài giỏi. Ngựa Thiên lý của ta đang trên đường sang Đông Chu trị Thiên hạ” _ Ngài Quắc. – Ngài Quắc, các Pharaon Ai cập lấy cái Áo gươm Nghiêu tượng cho vùng đất của mình _ Chủ tọa Poebens _ Tại sao vậy? – Người Indo chúng tôi thờ thanh Gươmkiếm. Cái Áo gươm tượng cho những vùng đất Áo In the neighbourhood bao bọc chở che cho thanh gươm Ấn độ _ Ngài Quắc. – Heinrich này, cậu nghiên cứu ThổNhĩKỳvà Hy lạp, có thể cho biết ý nghĩa cái Áo gươm đeo bên mình nhân vật to lớn y phục màu Huyết dụ ảnh 3 Hội họa Hy lạp _ Ông Poebens? – Tôi bắt đầu từ nhân vật chột mắt trái đánh nhau với Ngôi sao thành Eger nước Bađất Ba. Lịch sử hình thành quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ: Phía Đông có giống Thổáp sát. (Phía Tây có giống Sel- bao bọc.) Hình nhân trần truồng như người rừng ngồi bên trái bức tượng gỗ Thần Hiểm (trước mặt ông ta là đá “ném” sang nước Ba). Tay phải hình nhân này “giấu” cái tai. Tay trái cầm cái cây cụt, ngọn cắm xuống đất, gốc chổng lên Trời ý rằng: Thổ Nhĩ Kỳ, đất ông ta đang yên vị là phần ngọn của cái cây lớn Ai cập. Ông ta là giống Thổ, Phạn Phoenix Phương Nam tức quái vật S’phin’x _ Ông Heinrich. – Còn hình nhân đeo cái Áo gươm Nghiêu từ Thần Hiểm bước sang nước Ba, người đó là… Ông Poebens? – Là Đức Mẹ Đồng Trinh Ma’ri’a Ai cập – Ông Heinrich. – Đức Mẹ ư, chúng tôi không thấy cái gì để gọi là Mẹ cả. Cậu có thể làm rõ được không Heinrich _ Chủ tọa Poebens? Ông Heinrich quay mặt giấu cái cười lặc khặc theo thói quen khi vào những chuyện vui: – Ôi Đức Mẹ! Các ngài xem bàn tay trái ảnh 4 của tôi và bàn tay trái hình nhân Đức Mẹ như đang nắm chặt cán kiếm ảnh 5. Hai ngón trỏ và giữa của Bà tẽ ra để lòi cái đóc kiếm làm cái Âm chiển ở giữa.
Chú thích: (1) Bạn đọc xem thêm họa tiết con cú mèo nguyên sắc đen bên tai trái vua Nghiêu, nó vốn là giọt tinh được phóng ra từ cha Sò nhân vật thứ 2. Còn họa tiết trên cái sừng trên bên phải là chó mõm dài Thần Hiểm, nó vốn có trên đầu vị K’ai’sser Hoàng đế này.
Phù Đổng Thiên Vương trang 71
Đưa mắt xuống cử tọa, ông Poebens nói: – Thưa quý vị! Như vậy Nghiêu(1) ta không chỉ viếng thăm nước Yên Tư Ngao, chàng còn lên nước Ba với Eva khờ dại(2) trong lốt A’dam mù lòa. Điều này Sử ký Geschlichte đã nói: Nước Tần Tỳ(3) đầu tiên diệt nước Ba, tiếp theo diệt 5 nước còn lại là Thục(4), Hàn, Trung, Uyển và Việt(Yên) nước cuối cùng. Cử tọa gật gù trầm ngâm như tán đồng tính khôi hài hóm hỉnh của ông Heinrich và thái độ chân phương nghiêm túc của chủ tọa Poebens. Song, hơn ai họ biết họ nghĩ gì. Những cái Trọng cơm Anatschüssell đã hoàn toàn nhẵn thín. Kể cả 1 lát riềng ngọt với đôi cọng sả thơm đậm đà bản sắc Tây vực Mộc tồn mà thường nhật chẳng ai buồn đụng đũa. – Thưa chủ tọa Poebens, chúng ta cần tiếp tục điểm tâm để nhanh chóng đi sâu vào Tâm điểm! Có tiếng ai gọi từ 1 nơi nào đó. Mọi người nhìn thấy ngài LiemSag, 1 thành viên chính thức của Hội thảo, suốt từ sang đến giờ ngài ngồi thu lu trong góc phòng lặng lẽ theo dõi những diễn biến. – Thưa ngài LiemSag, bà Doris với chó mõm ngắn vẫn còn bên Hy lạp _ Ông Poebens! – Tôi được biết còn Cá và Cà, tại sao chúng ta không tiếp tục điểm tâm các món đó _ Ngài LiemSag? Ông Poebens nhìn mọi người: – Ý ngài LiemSag là thế, còn chúng ta thưa các ngài? Cử tọa xì xào như đang phân tâm “nửa nọ nửa kia” thì: “Chúng tôi đồng ý tiếp tục chơi món Cá Cà”. Giật mình rồi họ cũng nhớ ra, đó là ông Touxen và bà Nothomb, 2 cử tọa người Lỗ.
Chú thích: (1)Chữ vua Nghiêugồm chữ ngộtcao ngây ngất nhưng bằng đầu tượng cho Ai cập ở dưới. Tiếp lên là 2 chữ độThổ tượng cho đất Java Indonesia và đất Môn Myamar. Chữ Thổ trên cùng tượng cho đất Ba Greek. Thời Thượng cổ chỉ có 4 vùng đất nói trên. (2)Eva và Adam là 2 nhân vật văn chương trong Kinh thánh. E’va (va, ve, vệ khí) Eva là nguyên khínước Ba. A’dam: Dam giảicon cua đồng. Dam là tên thụy(tên cúng cơm) của Lão tử. (3)Tần còn đọc Tỳ, nước Tần Tỳ nằm ngoài 6 nước mà Tần thôn tính. (4)Nước Thục, (còn gọi là Thục xuyên) đất của người Hán, 1 giống Mandi từ Ấn độ. Nước này thuộc tỉnh Tứ xuyên China bây giờ.
Phù Đổng Thiên Vương trang 72
Ông Poebens hỏi lại cử tọa: – Thưa các ngài? Ai đồng ý kiến với ông Touxen, bà Nothomb và ngài LiemSag? Lại gật gù trầm ngâm, cử tọa lặng im như trước cơn binh lửatẫn. Đi đi lại lại trong phòng, ông Poebens lẩm bẩm: “Đành rằng cẩu vật là món dùng để chơi ăn nhưng… Chúng lại có trong thực đơn mục điểm tâm của chương trình”. Đang lúng túng tìm phép giải vụ “người đòi ăn, kẻ nhẫn nhịn” này thì… May thay ngài Quắc đỡ lời giúp ông: – Thôi các cụ! Ăn uống mọi người phải đầy đủ. Bởi không thiên hạ họ chê cười. Rằng Hội thảo Pharaon II, văn tuy hay nhưng lễ dốt. Chủ tọa Poebens thở phào như trút được gánh nặng: – Còn chúng ta ai đồng ý kiến với ngài Quắc? – Chúng tôi đồng ý chờ bằng được bà Doris với chó mõm ngắn _ Cử tọa nhất loạt đồng thanh. – Heinrich này, Geschlichte Sử ký bàn đến đâu rồi nhỉ? _ Ông Poebens hỏi. – Thưa, nước Tần đầu tiên diệt nước Ba! Ông Heinrich trả lời. – Chúng ta tiếp tục chương trình _ Ông Poebens _ Thưa quý vị, thống nhất được Thiên hạ, nước Tần phía Bắc có nước Ba. Phía Nam có Chính Mình và Uyển, Yên. Phía Đông cóThục, Hàn, Tang(Nhật bản). Đất Tần Tỳ bây giờ to lớn lắm nên gọi là Sáinước Thái. – Thưa ông Poebens! Vậy thì vùng đất Sông Phần mà Tần Thủy Hoàng đang thống lĩnh phải gọi là nhà Tầntư gia của Tần, SáiThái? – Đúng vậy thưa ngài Quắc _ Ông Poebens _ “Tần Thủy Hoàng bản kỷ” trong Tư Mã Thiên Sử ký nói rằng: Thủy hoàng thì ngài bỏ chữ Thủy thay bằng chữ Thái, lấy chữ hoàng và thêm chữ đế .Nghĩa là gốc rễ của vị Thái hoàng này là Thái thượng, (Thái trên) bên phải phương Tây Nam nước Tâyvực. Mời các ngài xem lại dòng nước vàng Sông Phần Hội họa Nhật bản ảnh 1 và ảnh 2 Hội họa China: Nửa dưới như của 1 Quả phụ mặc váy màu phân Người và Huyết dụ trong ảnh là Hậu Thiên, Trời sau Ai cập. “Bà ta” đứng chủ dòng nước vàng Sông Phần ảnh bên. Bức họa China này bàn về cao thấp so đo giữa Hán Tibet(hình nhân béo lùn, y phục nguyên sắc đen, đủ cả 2 phần đầu và thân trên dưới) và người Hung Nô(hình nhân chỉ 1 nửa dưới người đàn bà, bên chân phải có họa tiết chữ Nhân_Người). Cả hai đội chung 1 cái mũ chữ Ngộtbằng đầu, hai dải mũ nối 2 “người” là 2 nét phải trái chữ Ngộtcao ngây ngất. Bức họa này có tên “cá đối bằng đầu”.
Lịch
H | B | T | N | S | B | C |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | ||||||
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 |
23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 |
30 | 31 |