Hướng dẫn đọc Kinh dịch
Phù Đổng Thiên Vương trang 70
– Lại còn thế nữa kia ôi Nghiêu cua càng _ Chủ tọa Poebens _ Ngài Quắc này, tôi đã khẩn nhờ ngài mời bằng được 3 nhà pháp đạo sang ăn thịt chó nhưng cái lưỡi của ngài chưa được dẻo để vị K’ai’sser (K viết tắt chữ khacán rìu, Ai
bụi, gió thổi, cát bay Ai cập) phải liếm môi. – Thưa ông Poebens, quả tình tôi không chỉ dẻo mỏ thậm chí còn cứng mồm với ông ta rằng: “Nghiêu cua càng, chủ tọa Poebens ta người gốc xứ cha Sam gai góc. Ngài hãy coi chừng cái bụng cá cóc và cặp sừng trâu trên đầu”(1) _ Ngài Quắc.
– Ông ấy bảo sao _ Chủ tọa Poebens hỏi? – Ông ấy cười hóm, đảo mắt trái sang Nam khen tôi ngu và dẫn ngạn ngữ nước
Ngu tôi: “Chưa ăn cha rìu con rạ, ăn rồi cha ngả con nghiêng”. Tị
cái mũi, Ông Thủy tổ ta ứng quẻ kiền Trời trùng quái chính Nam hình 1, ta sang Yên dạy Hến Tư ngao câu ca: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi, đường trường ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng”. Ngài xem bụng 2 cha con sò và ốc, họ đã vô phép liếm trước ta rồi _ Ngài Quắc_Nói xong ông ta rướn người sang Nam, sóng nước vịnh Belgan quẫy mạnh (ảnh 1 hội họa Indonesia). – Ông ta đi à, sao ngài không giữ lại _ Chủ tọa Poebens? – Thưa, tôi có giữ ông ta lại và hỏi rằng: “Vua Nghiêu kia, người Indo Á châu chúng ta gọi ngài là Nghiêu cua kềnh, nhưng người nước Ba Hy lạp gọi Nghiêu
là cái Áo gươm cớ gì? _ Ngài Quắc. – Ông ấy bảo sao _ Chủ tọa Poebens hỏi?
– Chỉ vào bức họa Thiên lý câu, ngựa 2 năm tuổi nghìn dặm ảnh 2 Hội họa Ai cập ông ta nói: “Ngài hãy xem họa tiết dấu x trước vị Pharaon kia, nét bên trái là cái giỏ đựng tên(cung tên) làm chữ
Phiệt, triệt. Nét bên phải là cái Nghiêu Áo gươm làm chữ
phật, phất. Hai nét giao nhau thành chữ Nghệ
cai trị, tài giỏi. Ngựa Thiên lý của ta đang trên đường sang Đông Chu trị Thiên hạ” _ Ngài Quắc. – Ngài Quắc, các Pharaon Ai cập lấy cái Áo gươm Nghiêu tượng cho vùng đất của mình _ Chủ tọa Poebens _ Tại sao vậy? – Người Indo chúng tôi thờ thanh Gươm
kiếm. Cái Áo gươm tượng cho những vùng đất Áo In the neighbourhood bao bọc chở che cho thanh gươm Ấn độ _ Ngài Quắc. – Heinrich này, cậu nghiên cứu Thổ
Nhĩ
Kỳ
và Hy lạp, có thể cho biết ý nghĩa cái Áo gươm đeo bên mình nhân vật to lớn y phục màu Huyết dụ ảnh 3 Hội họa Hy lạp _ Ông Poebens?
– Tôi bắt đầu từ nhân vật chột mắt trái đánh nhau với Ngôi sao thành Eger nước Ba
đất Ba. Lịch sử hình thành quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ: Phía Đông có giống Thổ
áp sát. (Phía Tây có giống Sel- bao bọc.) Hình nhân trần truồng như người rừng ngồi bên trái bức tượng gỗ Thần Hiểm (trước mặt ông ta là đá “ném” sang nước Ba). Tay phải hình nhân này “giấu” cái tai. Tay trái cầm cái cây cụt, ngọn cắm xuống đất, gốc chổng lên Trời ý rằng: Thổ Nhĩ Kỳ, đất ông ta đang yên vị là phần ngọn của cái cây lớn Ai cập. Ông ta là giống Thổ, Phạn Phoenix Phương Nam tức quái vật S’phin’x _ Ông Heinrich. – Còn hình nhân đeo cái Áo gươm Nghiêu từ Thần Hiểm bước sang nước Ba, người đó là… Ông Poebens? – Là Đức Mẹ Đồng Trinh Ma’ri’a Ai cập – Ông Heinrich. – Đức Mẹ ư, chúng tôi không thấy cái gì để gọi là Mẹ cả. Cậu có thể làm rõ được không Heinrich _ Chủ tọa Poebens? Ông Heinrich quay mặt giấu cái cười lặc khặc theo thói quen khi vào những chuyện vui: – Ôi Đức Mẹ! Các ngài xem bàn tay trái ảnh 4 của tôi và bàn tay trái hình nhân Đức Mẹ như đang nắm chặt cán kiếm ảnh 5. Hai ngón trỏ và giữa của Bà tẽ ra để lòi cái đóc kiếm làm cái Âm chiển ở giữa.
Chú thích: (1) Bạn đọc xem thêm họa tiết con cú mèo nguyên sắc đen bên tai trái vua Nghiêu, nó vốn là giọt tinh được phóng ra từ cha Sò nhân vật thứ 2. Còn họa tiết trên cái sừng trên bên phải là chó mõm dài Thần Hiểm, nó vốn có trên đầu vị K’ai’sser Hoàng đế này.
Phù Đổng Thiên Vương trang 71
Đưa mắt xuống cử tọa, ông Poebens nói: – Thưa quý vị! Như vậy Nghiêu(1) ta không chỉ viếng thăm nước Yên Tư Ngao, chàng còn lên nước Ba với Eva khờ dại(2) trong lốt A’dam mù lòa. Điều này Sử ký Geschlichte đã nói: Nước Tần Tỳ(3) đầu tiên diệt nước Ba, tiếp theo diệt 5 nước còn lại là Thục(4), Hàn, Trung, Uyển và Việt(Yên) nước cuối cùng. Cử tọa gật gù trầm ngâm như tán đồng tính khôi hài hóm hỉnh của ông Heinrich và thái độ chân phương nghiêm túc của chủ tọa Poebens. Song, hơn ai họ biết họ nghĩ gì. Những cái Trọng cơm Anatschüssell đã hoàn toàn nhẵn thín. Kể cả 1 lát riềng ngọt với đôi cọng sả thơm đậm đà bản sắc Tây vực Mộc tồn mà thường nhật chẳng ai buồn đụng đũa. – Thưa chủ tọa Poebens, chúng ta cần tiếp tục điểm tâm để nhanh chóng đi sâu vào Tâm điểm! Có tiếng ai gọi từ 1 nơi nào đó. Mọi người nhìn thấy ngài LiemSag, 1 thành viên chính thức của Hội thảo, suốt từ sang đến giờ ngài ngồi thu lu trong góc phòng lặng lẽ theo dõi những diễn biến. – Thưa ngài LiemSag, bà Doris với chó mõm ngắn vẫn còn bên Hy lạp _ Ông Poebens! – Tôi được biết còn Cá và Cà, tại sao chúng ta không tiếp tục điểm tâm các món đó _ Ngài LiemSag? Ông Poebens nhìn mọi người: – Ý ngài LiemSag là thế, còn chúng ta thưa các ngài? Cử tọa xì xào như đang phân tâm “nửa nọ nửa kia” thì: “Chúng tôi đồng ý tiếp tục chơi món Cá Cà”. Giật mình rồi họ cũng nhớ ra, đó là ông Touxen và bà Nothomb, 2 cử tọa người Lỗ.
Chú thích: (1)Chữ vua Nghiêugồm chữ ngột
cao ngây ngất nhưng bằng đầu tượng cho Ai cập ở dưới. Tiếp lên là 2 chữ độ
Thổ tượng cho đất Java Indonesia và đất Môn Myamar. Chữ Thổ trên cùng tượng cho đất Ba Greek. Thời Thượng cổ chỉ có 4 vùng đất nói trên. (2)Eva và Adam là 2 nhân vật văn chương trong Kinh thánh. E’va (va, ve, vệ khí) Eva là nguyên khí
nước Ba. A’dam: Dam giải
con cua đồng. Dam là tên thụy(tên cúng cơm) của Lão tử. (3)Tần còn đọc Tỳ, nước Tần Tỳ nằm ngoài 6 nước mà Tần thôn tính. (4)Nước Thục
, (còn gọi là Thục xuyên) đất của người Hán
, 1 giống Man
di từ Ấn độ. Nước này thuộc tỉnh Tứ xuyên China bây giờ.
Phù Đổng Thiên Vương trang 72
Ông Poebens hỏi lại cử tọa: – Thưa các ngài? Ai đồng ý kiến với ông Touxen, bà Nothomb và ngài LiemSag? Lại gật gù trầm ngâm, cử tọa lặng im như trước cơn binh lửatẫn. Đi đi lại lại trong phòng, ông Poebens lẩm bẩm: “Đành rằng cẩu vật là món dùng để chơi ăn nhưng… Chúng lại có trong thực đơn mục điểm tâm của chương trình”. Đang lúng túng tìm phép giải vụ “người đòi ăn, kẻ nhẫn nhịn” này thì… May thay ngài Quắc đỡ lời giúp ông: – Thôi các cụ! Ăn uống mọi người phải đầy đủ. Bởi không thiên hạ họ chê cười. Rằng Hội thảo Pharaon II, văn tuy hay nhưng lễ dốt. Chủ tọa Poebens thở phào như trút được gánh nặng: – Còn chúng ta ai đồng ý kiến với ngài Quắc? – Chúng tôi đồng ý chờ bằng được bà Doris với chó mõm ngắn _ Cử tọa nhất loạt đồng thanh. – Heinrich này, Geschlichte Sử ký bàn đến đâu rồi nhỉ? _ Ông Poebens hỏi. – Thưa, nước Tần đầu tiên diệt nước Ba! Ông Heinrich trả lời. – Chúng ta tiếp tục chương trình _ Ông Poebens _ Thưa quý vị, thống nhất được Thiên hạ, nước Tần phía Bắc có nước Ba
. Phía Nam có Chính Mình và Uyển
, Yên
. Phía Đông có
Thục, Hàn
, Tang
(Nhật bản). Đất Tần Tỳ bây giờ to lớn lắm nên gọi là Sái
nước Thái. – Thưa ông Poebens! Vậy thì vùng đất Sông Phần mà Tần Thủy Hoàng đang thống lĩnh phải gọi là nhà Tần
tư gia của Tần, Sái
Thái? – Đúng vậy thưa ngài Quắc _ Ông Poebens _ “Tần Thủy Hoàng bản kỷ” trong Tư Mã Thiên Sử ký nói rằng: Thủy hoàng thì ngài bỏ chữ Thủy thay bằng chữ Thái, lấy chữ hoàng và thêm chữ đế
.Nghĩa là gốc rễ của vị Thái hoàng này là Thái thượng, (Thái trên) bên phải phương Tây Nam nước Tây
vực
. Mời các ngài xem lại dòng nước vàng Sông Phần Hội họa Nhật bản ảnh 1 và ảnh 2 Hội họa China: Nửa dưới như của 1 Quả phụ mặc váy màu phân Người và Huyết dụ trong ảnh là Hậu Thiên, Trời sau Ai cập. “Bà ta” đứng chủ dòng nước vàng Sông Phần ảnh bên.
Bức họa China này bàn về cao thấp so đo giữa Hán Tibet(hình nhân béo lùn, y phục nguyên sắc đen, đủ cả 2 phần đầu và thân trên dưới) và người Hung Nô(hình nhân chỉ 1 nửa dưới người đàn bà, bên chân phải có họa tiết chữ Nhân_Người). Cả hai đội chung 1 cái mũ chữ Ngột
bằng đầu, hai dải mũ nối 2 “người” là 2 nét phải trái chữ Ngột
cao ngây ngất. Bức họa này có tên “cá đối bằng đầu”.
Phù Đổng Thiên Vương trang 73
– Đúng vậy, thưa ông Poebens _ Ngài Quắc phụ họa _ Lão Tử(1) nói: “Đạo sinh I, I sinh II, II sinh III, III sinh tất cả. Tôi nghĩ Đạolà khai(mở): Như 5 vật chất Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ vận hành tương sinh từ trái sang phải khiến quả đất quay mở(khai) Thế giới. Người xưa gọi là Thiên
Đạo
Đạo Trời. – Ôi, ngài Quắc lệch vai mà nhận thức rất công bình về Lão Tử. Nhưng mà này… Tại sao bấy lâu ngài cứ vờ vịt như 1 diễn viên _ Ông Poebens? Nhún cái vai lệch của mình: “Lệch vai thua trai lệch mồm”. Nói rồi ngài Quắc cắn chặt môi ngậm tiếng ho lục khục trong cổ họng. – Ngài Quắc này _ Ông Heinrich _ Người xứ πtagore thần thánh các con số Indo. Thông qua 3 con số của Lão Tử ngài có thể hóa giải sự lệch lạc này? – Muốn hiểu các con số Indo thì hỏi Edip thành Troy nước Ba _ Ngài Quắc! – Không đời nào tôi hỏi các nhà ông vua “giết” cha “lấy” mẹ ấy _ Ông Heinrich! – Vậy hỏi Trang Tử thì may ra… Ngài Quắc! – Cũng không! Ngài Quắc biết thầy Trang
chuyên chế nhạo thầy Khổng
là Konfus’ion Hỗn
độn chứ? – Thế thì ta khảo ngay “Lão nuôi khỉ chia củ” chương II Tề vật luận Nam hoa kinh của ông ta _ Ngài Quắc _ Lão nuôi khỉ chia củ nói: “Sớm cho ba chiều cho bốn”. Các khỉ đều giận. Nói “sớm cho bốn chiều cho ba”. Các khỉ bằng lòng. – Ngài Quắc này _ Ông Heinrich _ Tại sao “củ” lại “chia” cho khỉ. Khỉ lại biết “giận” và còn biết “bằng lòng”? Chỗ tôi hiểu khỉ là giống hái lượm, chúng không bới móc đào xới tìm “củ” như con người! – Thưa ông _ Ngài Quắc _ Người xưa cho rằng khỉ là Tổ tiên của họ. Là con người thì tình chí đàn ông với đàn bà khác nhau. Trước 1 vấn đề khi không bằng lòng, đàn bà thường tỏ ra giận dỗi, đó là đặc tính muôn đời của giống Cái! – Như vậy các cụ Tổ chúng ta là khỉ cái? _ Ông Heinrich. – Chứ sao! Nam hoa kinh Trang tử nói: “Mái thì hàng đàn hàng lũ mà không có trống”. Dương có công sinh, âm có công thành. Con gà mái có thể đẻ ra muôn trứng. Nhưng những quả trứng ấy không thể nở thành gà con một khi không có trống bởi “cô âm bất sinh” _ chỉ độc mái thì vô sinh hóa! Các khỉ chúng ta cũng thế! Các
là đồng đều, bằng nhau do chữ các nữa
là cái hộc, cái đấu, cái ao dùng để so đo. Đều là cái nên phải có đực để “chia đất cắm dùi”. Chia
cắm, củ
sừng, “cắm sừng” cho các cụ khỉ bắt họ đẻ ra Con người _ Ngài Quắc! – Ôi, ngài Quắc lệch vai mà không hề lệch miệng _ Ông Heinrich! Biết ông Heinrich nhắc mình giải mã thành ngữ nước Uyển Uyên “lệch vai thua trai lệch mồm”. Vì còn dính văn với “Lão nuôi khỉ chia củ” nên ngài Quắc giả tảng làm thinh. Ông Heinrich biết thế nên cũng làm bộ vô tình lảng về ý trước: – Ngài Quắc này! Tôi chỉ thấy Hầu
khỉ giao phối được với nhau mà chưa thấy ai, con người nào giao phối được với khỉ. Ngài nói rằng sự sống trái đất lúc này còn ở dạng khỉ. Vậy xin hỏi, ngài lấy đâu ra cái Lão Người nuôi khỉ kia để mà chia củ cắm sừng? – Ông nói đúng thưa ông Heinrich! Nam hoa kinh Trang Tử có chương XXXI Lão
đánh
cá
. Lão còn đọc Liêu. Cả 2 Lão đánh cá và Lão nuôi khỉ đều là giống rợ đuôi dài nửa người nửa khỉ phương Tây Nam. Ông xem con Liêu ảnh 1 Hội họa Ai cập và cái mặt người của con Liêu ảnh 2 Hội họa Ấn độ.
Chú thích: (1)Tửnghĩa 1 là con(con cái). Nghĩa 2 là khởi đầu do Tử còn đọc Tý, chi khởi đầu cho 12 Địa chi: Tý, Sửu… Tuất, Hợi. Ví dụ: Phật
tử
: Nét phật, phất bên phải Tây khởi đầu. Khổng
tử
: Sự trống rỗng, hư không khởi đầu. Lão
tử
: Giống rợ Liêu
Lão khởi đầu của Loài Người.
Phù Đổng Thiên Vương trang 74
– Thưa các ngài _ Chủ tọa Poebens _ Chúng ta vẫn đang truy tìm dấu chân của Triết gia Lão Tử. Một chữ Lýdép chưa đủ sức chứng minh Lý Nhĩ thuộc loài đi dép Nội tộc Blutsverwandte Ai cập. Quắc Timua! Được biết vua Thuấn nhà Ngu Giao Chi “anh em như chân tay” với Hán Tibe, ngài có thể lục trong vốn Hán tự đồ sộ của mình thêm chữ Lý? – Chúng ta không bàn danh gọi Nhĩ của Lão Tử ư, thưa ông Poebens _ Ngài Quắc? – Nhĩ
là cái tai danh gọi của Lão Tử thì đã rõ. Ngài Quắc thấy những cái tai dỏng lên nghe Âm nhạc của Nhân sư Sphinx ảnh 1 và các Pharaon Ai cập ảnh 2 chứ? Bây giờ ngài có thể hình dung 2 cái tai Lý Nhĩ. Tai trái của ông đã bị cắt trong cuộc chiến MƯỢN ĐƯỜNG QUA NƯỚC NGU DIỆT QUẮC: “Giết được giặc phải cắt tai trái mang về” theo chủ trương của vua Nghiêu. Còn tai phải Lão Tử dùng nó dựng tượng thần Hiểm lên đất Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc chiến của lính chân trần “NÉM ĐÁ GIẤU TAI” diệt nước Ba _ Ông Heinrich!
– Ôi, 2 cái tai 2 đầu Bắc Nam! Người ngợm gì mà to lớn thế hỡi Lão Tử _ Ngài Quắc? – Ngài Quắc! Đã có thêm chữ Lý nào nữa cống hiến cho Lão Tử _ Ông Poebens? – Theo tôi _ Ông Heinrich _ Chúng ta nên thả mình theo dòng Thủy Hoàng xuống Nhật bản ngắm những cái GHE to nhỏ của người Phù
Tang
thì mới rõ họ Lý của Lão Tử! – Nước Ngu là hàng xóm liền DẬU với nước Tỳ Tần nên tôi rất hiểu tính ngang ngạnh của Nghiêu cua kềnh. Theo tôi chúng ta nên bắt đầu chữ “kềnh” của ông ta mà khảo ngay Lão cưỡi trâu hành Lý
cồng kềnh như giống loài “nay đây mai đó” thì họ Lý trong danh tính của Lão Tử vốn rõ càng thêm rõ _ Ngài Quắc! – Tôi đồng ý _ Chủ tọa Poebens _ Mời các ngài xem những cái GHE to nhỏ ảnh 3 và ảnh 4 Hội họa Nhật bản. Tiếp theo chúng ta tiến hành khảo ngay bức họa Lão Tử ảnh 5. Tôi đề nghị ngài Quắc làm chủ cuộc đối thoại này!
– Ấy chết _ Ngài Quắc xua tay _ Tôi không có năng lực lấy cung kiểu Jave. Đề nghị cử ông Heinrich thì phù hợp hơn! – Ngài Quắc _ Ông Heinrich _ Xưa kia người Ngu dùng Hán tự của Hán Tibe, ngài làm chủ cuộc đối thoại này là đúng. Vào cuộc đi ngài Quắc và luôn nhớ chỉ “lệch vai” mà không được “lệch mồm” đâu nhé!
Phù Đổng Thiên Vương trang 75
Gãi đầu gãi tai so vai, ngài Quắc lom khom đến trước bức họa Lão Tử ảnh 1 chắp tay cung kính:
– Tử tôn Lão Liêu hiến dâng 2 vái! Cụ đi đâu mà hành lý cồng kềnh?
Lão Tử không đáp, đôi mắt ông hướng về bên phải bức họa.
– E hèm _ Ngài Quắc đánh tiếng.
– Ta vừa hoàn tất chuyến altPridigen hành giáo trên khắp 6 nước _ Lão Tử _ Bây giờ là hồi hương!
– Cụ về chốn “khỉ ho” hay nơi “cò gáy” _ Ngài Quắc?
– Về Tây vực, nơi có cái vực quắc mà con nòng nọc ta đã đứt đuôi. Ngươi không thấy mắt ta và con mắt phải ông trâu ta nôm(1)(cưỡi) hướng về Tây nam, bên trái ngươi ư _ Lão Tử?
– Thưa đã _ Ngài Quắc _ Nhưng tôi muốn rõ tại sao trâu sừng vểnh là thứ dùng để húc báng nhau, bây giờ cụ trở về bằng đôi sừng quệp, dây thừng lại buộc theo kiểu “trâu tháo cày”?
Lão Tử cũng không trả lời, đôi mắt lim dim như xẩm của ông vẫn nhìn về Tây nam bên phải bức họa ảnh 2.
– E hèm _ Ngài Quắc lại đánh tiếng.
– Quắc Timua làm sao thế, ngứa cái lỗ tai mà sinh ho ư? Để tôi nói với bà Nothomb xoi cho mấy cái là ngài hết ho liền _ Lão Tử!
Bà Nothomb đang chơi trò tung cơm cà với ông Touxen nghe Lão Tử gọi liền đứng dậy. Nháy mắt với ngài Quắc, bà che miệng giấu nụ cười tinh nghịch:
– Các ngài nhìn bàn tay phải và 2 ngón cái, trỏ bàn tay trái ảnh 3 của tôi. Ôi Liêu Tử! Té ra Nghiêu, nghêu, ngao chính là Ngài, 1 thứ gạo lòn xam xám(2) háo hức cho tâm điểm của con người là cái Phúc bụng ảnh 4.
Thiên nhiên đúc sẵn cái dày dày
(Thơ của người Nam Yên)
Lịch
H | B | T | N | S | B | C |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 |
28 | 29 | 30 |