Đổng Thiên Vương

Phù Đổng Thiên Vương trang 74

– Thưa các ngài _ Chủ tọa Poebens _ Chúng ta vẫn đang truy tìm dấu chân của Triết gia Lão Tử. Một chữ Lý70_Ly(dep)dép chưa đủ sức chứng minh Lý Nhĩ thuộc loài đi dép Nội tộc Blutsverwandte Ai cập. Quắc Timua! Được biết vua Thuấn nhà Ngu Giao Chi “anh em như chân tay” với Hán Tibe, ngài có thể lục trong vốn Hán tự đồ sộ của mình thêm chữ Lý? – Chúng ta không bàn danh gọi Nhĩ của Lão Tử ư, thưa ông Poebens _ Ngài Quắc? – Nhĩ29_Nhilà cái tai danh gọi của Lão Tử thì đã rõ. Ngài Quắc thấy những cái tai dỏng lên nghe Âm nhạc của Nhân sư Sphinx ảnh 1 và các Pharaon Ai cập ảnh 2 chứ? Bây giờ ngài có thể hình dung 2 cái tai Lý Nhĩ. Tai trái của ông đã bị cắt trong cuộc chiến MƯỢN ĐƯỜNG QUA NƯỚC NGU DIỆT QUẮC: “Giết được giặc phải cắt tai trái mang về” theo chủ trương của vua Nghiêu. Còn tai phải Lão Tử dùng nó dựng tượng thần Hiểm lên đất Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc chiến của lính chân trần “NÉM ĐÁ GIẤU TAI” diệt nước Ba _ Ông Heinrich! Trang74 – Ôi, 2 cái tai 2 đầu Bắc Nam! Người ngợm gì mà to lớn thế hỡi Lão Tử _ Ngài Quắc? – Ngài Quắc! Đã có thêm chữ Lý nào nữa cống hiến cho Lão Tử _ Ông Poebens? – Theo tôi _ Ông Heinrich _ Chúng ta nên thả mình theo dòng Thủy Hoàng xuống Nhật bản ngắm những cái GHE to nhỏ của người Phù120_PhuTang155_Tangthì mới rõ họ Lý của Lão Tử! – Nước Ngu là hàng xóm liền DẬU với nước Tỳ Tần nên tôi rất hiểu tính ngang ngạnh của Nghiêu cua kềnh. Theo tôi chúng ta nên bắt đầu chữ “kềnh” của ông ta mà khảo ngay Lão cưỡi trâu hành Lý154_Lycồng kềnh như giống loài “nay đây mai đó” thì họ Lý trong danh tính của Lão Tử vốn rõ càng thêm rõ _ Ngài Quắc! – Tôi đồng ý _ Chủ tọa Poebens _ Mời các ngài xem những cái GHE to nhỏ ảnh 3ảnh 4 Hội họa Nhật bản. Tiếp theo chúng ta tiến hành khảo ngay bức họa Lão Tử ảnh 5. Tôi đề nghị ngài Quắc làm chủ cuộc đối thoại này! Trang74_2 – Ấy chết _ Ngài Quắc xua tay _ Tôi không có năng lực lấy cung kiểu Jave. Đề nghị cử ông Heinrich thì phù hợp hơn! – Ngài Quắc _ Ông Heinrich _ Xưa kia người Ngu dùng Hán tự của Hán Tibe, ngài làm chủ cuộc đối thoại này là đúng. Vào cuộc đi ngài Quắc và luôn nhớ chỉ “lệch vai” mà không được “lệch mồm” đâu nhé!

Trang74_3

Phù Đổng Thiên Vương trang 73

– Đúng vậy, thưa ông Poebens _ Ngài Quắc phụ họa _ Lão Tử(1) nói: “Đạo sinh I, I sinh II, II sinh III, III sinh tất cả. Tôi nghĩ Đạo183_Daolà khai(mở): Như 5 vật chất Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ vận hành tương sinh từ trái sang phải khiến quả đất quay mở(khai) Thế giới. Người xưa gọi là Thiên146_ThienĐạo183_DaoĐạo Trời. – Ôi, ngài Quắc lệch vai mà nhận thức rất công bình về Lão Tử. Nhưng mà này… Tại sao bấy lâu ngài cứ vờ vịt như 1 diễn viên _ Ông Poebens? Nhún cái vai lệch của mình: “Lệch vai thua trai lệch mồm”. Nói rồi ngài Quắc cắn chặt môi ngậm tiếng ho lục khục trong cổ họng. – Ngài Quắc này _ Ông Heinrich _ Người xứ πtagore thần thánh các con số Indo. Thông qua 3 con số của Lão Tử ngài có thể hóa giải sự lệch lạc này? – Muốn hiểu các con số Indo thì hỏi Edip thành Troy nước Ba _ Ngài Quắc! – Không đời nào tôi hỏi các nhà ông vua “giết” cha “lấy” mẹ ấy _ Ông Heinrich! – Vậy hỏi Trang Tử thì may ra… Ngài Quắc! – Cũng không! Ngài Quắc biết thầy Trang210_Trangchuyên chế nhạo thầy Khổng550_Khonglà Konfus’ion Hỗn420_Honđộn chứ? – Thế thì ta khảo ngay “Lão nuôi khỉ chia củ” chương II Tề vật luận Nam hoa kinh của ông ta _ Ngài Quắc _ Lão nuôi khỉ chia củ nói: “Sớm cho ba chiều cho bốn”. Các khỉ đều giận. Nói “sớm cho bốn chiều cho ba”. Các khỉ bằng lòng. – Ngài Quắc này _ Ông Heinrich _ Tại sao “củ” lại “chia” cho khỉ. Khỉ lại biết “giận” và còn biết “bằng lòng”? Chỗ tôi hiểu khỉ là giống hái lượm, chúng không bới móc đào xới tìm “củ” như con người! – Thưa ông _ Ngài Quắc _ Người xưa cho rằng khỉ là Tổ tiên của họ. Là con người thì tình chí đàn ông với đàn bà khác nhau. Trước 1 vấn đề khi không bằng lòng, đàn bà thường tỏ ra giận dỗi, đó là đặc tính muôn đời của giống Cái! – Như vậy các cụ Tổ chúng ta là khỉ cái? _ Ông Heinrich. – Chứ sao! Nam hoa kinh Trang tử nói: “Mái thì hàng đàn hàng lũ mà không có trống”. Dương có công sinh, âm có công thành. Con gà mái có thể đẻ ra muôn trứng. Nhưng những quả trứng ấy không thể nở thành gà con một khi không có trống bởi “cô âm bất sinh” _ chỉ độc mái thì vô sinh hóa! Các khỉ chúng ta cũng thế! Các96_Caclà đồng đều, bằng nhau do chữ các nữa313_Hoclà cái hộc, cái đấu, cái ao dùng để so đo. Đều là cái nên phải có đực để “chia đất cắm dùi”. Chia946_Chiacắm, củ763_Sungsừng, “cắm sừng” cho các cụ khỉ bắt họ đẻ ra Con người _ Ngài Quắc! – Ôi, ngài Quắc lệch vai mà không hề lệch miệng _ Ông Heinrich! Biết ông Heinrich nhắc mình giải mã thành ngữ nước Uyển Uyên “lệch vai thua trai lệch mồm”. Vì còn dính văn với “Lão nuôi khỉ chia củ” nên ngài Quắc giả tảng làm thinh. Ông Heinrich biết thế nên cũng làm bộ vô tình lảng về ý trước: – Ngài Quắc này! Tôi chỉ thấy Hầu467_Hau(khi)khỉ giao phối được với nhau mà chưa thấy ai, con người nào giao phối được với khỉ. Ngài nói rằng sự sống trái đất lúc này còn ở dạng khỉ. Vậy xin hỏi, ngài lấy đâu ra cái Lão Người nuôi khỉ kia để mà chia củ cắm sừng? – Ông nói đúng thưa ông Heinrich! Nam hoa kinh Trang Tử có chương XXXI Lão469_Lieuđánh267_Danh5_Ca. Lão còn đọc Liêu. Cả 2 Lão đánh cá và Lão nuôi khỉ đều là giống rợ đuôi dài nửa người nửa khỉ phương Tây Nam. Ông xem con Liêu ảnh 1 Hội họa Ai cập và cái mặt người của con Liêu ảnh 2 Hội họa Ấn độ. Dong thien vuong trang 73

Chú thích: (1)Tử164_Tunghĩa 1 là con(con cái). Nghĩa 2 là  khởi đầu do Tử còn đọc Tý, chi khởi đầu cho 12 Địa chi: Tý, Sửu… Tuất, Hợi. Ví dụ: Phật 7_Phattử164_Tu: Nét phật, phất bên phải Tây khởi đầu. Khổng550_Khongtử 164_Tu: Sự trống rỗng, hư không khởi đầu. Lão626_Laotử164_Tu: Giống rợ Liêu469_LieuLão khởi đầu của Loài Người.

Đổng Thiên Vương trang 62

-Ôi Doris thật tuyệt vời! Còn lại chúng tôi, 3 cử tọa người China, Arbres, Indonesia bà Duy thực cho đứng ở đâu?
-Quắc Timua, ngài nhỏ con ngồi vào vị hình nhân “lụ khụ như mụ già” bên phải bức họa Indo Á châu ảnh 1 ấy. Nhớ thò bàn chân trái không giày dép ra giao chi với tay phải, đó là Java cụ tổ của các ngài đấy.
Dong thien vuong trang 62 - anh 1-Indonesia chúng tôi cũng là Veland nước Vệ ư?
Java vâng, va ve vệ744_Vekhí, nói tới khí là nói tới VEDA. Lịch sử hình thành Quốc gia Indonesia do 2 công50_Congty37_tyĐông Ấn và Tây Ấn. Mời các ngài ngồi xuống.
-Ngồi bệt xuống sàn bếp lát những viên gạch vuông hình chữhinh-vuongkhẩu là cái phạn957_Phanhàm miệng ư, tại sao vậy?
-Vâng, Kinh dịch nói “tượng đất vuông”. Hình vuông khi 4 cạnh bằng nhau nghĩa đất ở đó vẫn còn yên, nằm. Nhưng khi 2 cạnh bên dài lên trên như chữ khẩuHCNdựng đứng nghĩa đất ở đó đã vùng dậy trước khi có 1 chủng Rasse loài từ nơi khác đến.
-Chủng người nào đến với chúng tôi thưa bà Doris? Ngài Quắc hỏi.
-Hãy nhìn sang trái. Hình nhân 1 ống kính nheo mắt như các Pharaon Ai cập, cái mũi1014_Tytỵ, ông thủy tổ là Hán Tibe(1) đã từng đến Java các ngài.
-Ký hiệu âm nhạc dấu lặng đendau lang dengiữa tai phải hình nhân Indo Á châu ý gì thưa bà Doris?
-“Mỗi người mỗi phách lối”. Quắc Timua(1), ngài hãy bịt tai phải đừng nghe cái nhà ông Bahoa kia nói gì.
-Hình nhân bên trái bức họa có cái mũi dài, giữa phình to như hạt lạc(đậu khấu) dưới đó là nụ cười Kungfus của sự hỗn độn, gượng gạo phô diễn 3 cái răng cửa hàm trên, ông ấy là ai vậy?
– Hán Tibét đấy. Cũng thò bàn chân phải không giày dép ra, đưa ngón tay trỏ(ngón thứ) lên ông ấy nói rằng: Giống Tây tạng là số 1, vốn là loài man741_mandi xuất từ xứ Trùng, tơ tằm nhện. Nhưng dưới ống kính ông Thủy tổ Tibe(1), Ngài cũng là “áo vải chân trần” bởi Tibe’t đích thị là âm vật của con bê.
Dong thien vuong trang 62 - anh 2-Hán Tibét(1) khiêm tốn tự nhận mình là âm bản của ông Thủy tổ1014_TyTỵ, tôi đâu thấy ông Ba hoa? Ngài Quắc hỏi.
-Chúng ta cùng xem lại bức họa Nhật bản ảnh 2 – Bà Doris – Hình nhân nguyên sắc đen, áo đỏ với 3 bông hoa biến sắc ngồi lên cái xương chậu Con Ma cúi mặt dường như đang phóng xuống bờ Bắc sông Phẫn438_phanlà ông Ba hoa. Dòng nước vàng Thủy397_thuyhoàng1006_Hoang(2) chảy qua Tây tạng China, tiếp sau lưng người Hàn Triều tiên, dựng sóng thần xoáy từ phải sang trái theo chiều Ngũ hành tương khắc, sau đó rắc xuống chân người Nhật Phù tang(hình nhân đứng, tay cầm tờ lịch hình chữ Nhật319_Nhatmặt trời). Ngài nhìn phía xa nền trời tối đen. Khi sông Hy chảy sang Đông Chu đã có 2 vùng đất khởi. Đó là Quốc gia Môn Myama(họa tiết hình chữ khẩu bé bên trái) và Quốc gia Java Indonesia(hình chữ khẩu lớn ở giữa).

Chú thích:

(1)Danh gọi: Tibe cho Arbres, Tibét cho China, Timua cho Indonesia của History Sử ký.
(2)Theo Tần Thủy Hoàng bản ký, Tư Mã Thiên sử ký.

Ung thu

(1b) Số thứ tự của 10 can (can chi): Giáp số 1, ất số 2, bính số 3, đinh số 4, mậu số 5, kỷ số 6, canh số 7, tân số 8, nhâm số 9, quý số 10 được xếp theo từng cặp 1 số sinh 1 số thành của Ngũ hành nên tuổi người đứng ở can giáp hợp với năm, tháng, ngày, giờ và với tuổi người có hàng can kỷ (số 1 hợp số 6, giáp hợp kỷ).Tuổi người đứng ở can ất hợp với năm, tháng, ngày, giờ và với tuổi người có hàng can canh (số 2 hợp số 7, ất hợp canh).Tương tự bính hợp tân (số 3 và số 8), đinh hợp nhâm (số 4 và số 9), mậu hợp quý (số 5 và số 10).

Đổng Thiên Vương trang 61

Cử tọa nhìn những cái Hậu88_HauPhạn957_PhanAnat Schlüsselbein ảnh 1ảnh 2 của người Indo Á châu; Họ cầm lấy xiên dao tản mát tìm bạn nhậu.
Anh 1 + 2
Không để mọi người chờ lâu, ông Poebens cất giọng trịnh trọng: “Thưa quý bà, quý ông! Sau 1 ngày làm việc khẩn trương, hôm nay có bà Doris phái Duy thực(1), đã đến giờ phạn tục, chúng ta cùng ăn cơm”.
-Ôi, cơ man nào là những món ăn! Bà Doris, chúng tôi ngồi ở đâu?
-Cử tọa Á châu hở? Các ngài Lý189_Lygiẫm lên đôi Lý189_Lydép cụ Nhật hoàng ảnh 3 hoặc Lý Gesetz xéo lên đôi Lý Gesetz bỏ ngỏ cụ Thái thượng Lão quân Hồ nam Trung hoa bức họa ảnh 4. Và… có thể xỏ vào đôi Sandale nhân vật Asin châu Á trong bức họa Hy lạp Asiatisch với cha Sam ảnh 5.
Anh 3 + 4
-Còn chúng tôi, thưa bà Doris?
-Cử tọa Âu châu ư?… Chúng ta cùng xem bức họa Hy lạp ảnh 6. Cái vẩy tên(cung tên) vệ744_Vekhí VEDA mở hướng sang bên trái. Quốc gia Hy lạp khởi nguyên cho các vùng đất Âu châu. (Bạn đọc có thể thấy họa tiết chữ Nguyên màu Giefarbe Trăm tuổi góc trái trên bức họa ảnh 7 quốc gia này. Hai chân, chân phải đi Lý Gesetz ủng, giày. Tiếp lên là chữNhatnhất 1 vạch ngang cấu thành chữ Ngột46acao ngây ngất bằng đầu. Tiếp lên nữa cũng 1 nét chữNhatnhất, toàn bộ hoạ tiết là chữ Nguyên46bto lớn, khởi)… Các ngài cứ xỏ chân vào đôi Stiefel giày ống hoặc chân trần những hình nhân bên phải bức hoạ Hy lạp ảnh 7 ấy.
Anh 5 + 6anh 7anh 8-Vậy còn những hình nhân bên trái bức hoạ, họ đi nửa giầy nửa dép là ai?
-Chúng ta đang truy tìm dấu chân của Triết gia Lão Tử, hình nhân to lớn cưỡi trâu ảnh 8. Ông thuộc tộc317_Toc(họ, loài) đi Lý189_Lydép, loài có vẩy… ở bức hoạ Ai cập ảnh 9. Ngài thấy trong cùng 1 quốc gia có những 2. Hai hình nhân đi dép tay cầm sừng dê bên phải bức hoạ là Blutsverwandte Nội tộc(loài trong). Hai hình nhân chân trần tay cầm cái348_KhaKha(2)(búa, rìu), vịn vào thành(tường đất) bên trái bức hoạ là Verwandte Ngoại tộc(loài bên ngoài) Ai cập.
anh 9
-Căn cứ vào đâu bà cho rằng là 2 hình nhân cầm sừng dê Loài Nội tộc Ai cập?
-Tôi căn cứ vào câu: “…Lượn gió lốc, xoáy sừng dê” trong Tiêu dao du Nam hoa kinh của Trang Tử hình 1 và phương vị chi Mùi(con dê) trong 12 địa chi thuyết Can chi hình 2.
Hinh 1 + 2

Chú thích:

(1) Duy thực: Chiêm nghiệm thực chất Experimentell Thực nghiệm là duy nhất đúng. Phái này chống lại phái Duy danh. Duy danh Phil Nominalismus: Căn cứ vào tên gọi là duy nhất đúng. Cả 2 phái Duy thực và Duy danh thuộc trường phái Triết học Tây âu thời Trung cổ.
(2) Kha là cái cán búa rìu. Bạn đọc sẽ thấy nó trong danh gọi TutanKhamun Pharaon Ai cập ảnh dưới và vụ ám sát hụt Tần Thủy Hoàng rồi tự tử của nhân vật Kinh595_KinhKha348_Khathời Đông chu Liệt quốc.
Pharaon Tutan Khamun

Đổng Thiên Vương trang 60

 -Thưa các ngài – Như từ trong đám tang thực sự bước ra, chủ tọa Poebens trở lại cương vị – Hơn nửa thời gian, hội thảo Pharaon đã chứng minh cái gọi vua Ai cập là ngôi vị thứ 2_số II, phần thân 1 giống vật, Nhỏ – cái âm vật nhỏ, chữ A lớn,… Còn non nửa dặm đường967_Thien-ly-cauThiên Lý câu(1) (ngựa 2 năm tuổi Ai cập ảnh 1) chúng ta phải tìm được “Ai đó” ngôi vị thứ nhất_số I, nửa đầu 1 giống vật, Lớn – cái âm vật lớn nhất, chữ I lớn… Trước khi sang vấn đề nổi cộm China tôi đề nghị chúng ta chắp nối các sự kiện.
Dong thien vuong trang 60 - anh 1
Cử tọa hiểu ý ông Poebens, họ ghép các mảng từng bức họa lại với nhau. Tiếng sột soạt tranh ảnh giấy tờ cùng ờ-Ja, no-yes… nhộn nhịp. Không khí Hội thảo sống lại sau 18 tiếng mặc niệm.
-Ông Heinrich – phì phèo điếu xì gà trên môi, bà Nothomb hỏi.
-Lửa cháy Cung A phòng – tay cầm cuốn Đông chu Liệt quốc, ông Heinrich trả lời.
Bà Nothomb định hỏi ông Heinrich điều gì đó trong bức họa 3 con Ngan(ngỗng mái Wildgoose) Ai cập ảnh 2, nghe 2 tiếng “lửa cháy” bà nhìn ngược lên mái tóc mờ mịt khói thuốc lá của mình.
-Ông Heinrich, hạn ở bức họa này có liên quan gì đến hin trong chữ Hin’du, Hin’du’ismus không – bà Nothomb.
-Là một, bà xem: Con đi trước đang Phoen’ix = Phạn “ăn cơm” của Indo, 2 con bé đi sau của Ai cập. Cả 3 đặt trên 1 nền đất khô hạn, nứt nẻ. Đất phía 2 con ngan Ai cập khô hạn, nứt nẻ, cang cực hơn nên âm “hin” trong Hin’du = hán cũng = hạn.
-Người Trung hoa gọi người Ấn độ là Tây Hán, người Ai cập là Nam Hán cũng do vậy phải không?
-Vâng Thủy, Hỏa, Lửa và nước… Ông Heinrich chỉ tay xuống mõm đôi giày cong như 2 cái ghe của bà Nothomb.
Ý tứ nhìn xuống dưới, chả là sau vai diễn cái “cọc trâu” ngoạn mục, mồ hôi có thể chảy ướt áo, bà Nothomb nghĩ vậy:
-Ông chỉ trỏ cái gì thế?
-Tôi đang nghĩ về Cung a phòng. A là chữ cái đầu tiên hệ Latinh, phòng zimmer nhỏ hơn Haus nhà, phòng nằm trong nhà…
-Còn Cung – Bà Nothomb nôn nóng.
-Tôi đang định nghĩa chữ Cung nhưng khó quá. Nhất là trước người đẹp như bà ngôn tôi không được tục – ông Heinrich.
-Thì ông cứ “ngôn tục” mà “giảng thanh”. Y học coi cung chỉ vài ba lạng, nào ai chê ít chê nhiều.
Dong thien vuong trang 60 - anh 2
Ông Heinrich vẽ 1 vòng tròn từ chân lên đầu sang cả 2 tai bà Nothomb rồi dừng lại ở cái mũi của mình. Còn bà Nothomb dõi theo ngón tay trỏ chàng Tây ngộ nghĩnh, đôi môi mỏng dính cong lên, bà chờ thêm một lời khen.
-Cung là… Quay mặt giấu cái ho lặc khặc, bất ngờ ông Heinrich trở lại chỉ vào cái miệng xinh đẹp của bà Nothomb _ cung là… Lò… òn!
Ngớ người ra một lúc bà Nothomb mới nhận ra đó là gạo tẽ, Hồ nam gọi là gạo lòn. “Cung là gạo lòn” – bà lẩm bẩm – Cung A phòng là cái gạo Lòn a cấp phòng Đông Hán trong cái nhà công KatholischeMission Tây Hán.
-Đúng Arbres là vùng đất của hạn hán nắng lửa – bà Nothomb.
-Đó là thứ Lửa hữu hình đốt cháy cái gạo Lòn Chi304_China210_Na, một ấp, nhánh, trang, chi của Indo – ông Heinrich(2).
-Không sai, đó cũng là thứ Lửa vô hình quẻ Kiền Trời sau Schlechtland nước Liệt thể Nguyên Original. Biểu tượng là lâu đài xây bằng Ziegelrot gạch nung Hung phương Tây nam trong bức họa quẻ Khôn Trời trước Ấn độ ảnh 3.
-Và cũng không sai khi nói rằng: Ngũ hành tương khắc Thủy khắc Hỏa. Nhưng… nếu Hỏa vượng thì Thủy sẽ sợ mà suy yếu. Đây là pháp(phép) tương úy trong 5 cái tương quan của Ngũ hành(3).
Dong thien vuong trang 60 - anh 3
-Lửa cháy Cung a phòng – cả 2 bà Nothomb và ông Heinrich – là một thiên anh hùng ca trong cuốn văn học sử Đông341_Dongchu199_chuLiệt70_Lietquốc126_Quoccủa người China bàn về 1 giống người gọi Hung nô đến cao nguyên Tây757_Taytạng654_Tang ; Họ mệnh danh Trời, “thay Trời hành96_Phatđạo183_dao”giáo Lehre dạy người Hán.
Khúc song ngôn của bà Nothomb và ông Heinrich chưa kịp dừng lại ở âm “han” thì hàng tràng pháo tay nhiệt liệt. Giữa chiều tà xứ sở Hỷ Lạc, trong căn hầm 18 vạn muôn m2 dành cho Hội thảo Pharaon này; Người ta khó phân biệt đâu tiếng chó sủa, đâu tiếng nồi niêu bát đĩa sau dậu bờ và… đây là tiếng trống “tùng tùng” của chủ tọa Poebens: “Lạy Giòi”, đã đến giờ Imbiss – Điểm Tâm!

Chú thích:

(1) Trong Tiêu dao du Nam hoa kinh của Trang Tử có 6 chữ “Kìa bóng câu, kìa vẩn bụi”. Kìa bóng câu: Ngựa 2 năm tuổi Ai cập đã ngã bóng sang China. Kìa vẩn bụi: Cát bụi xứ Trần Ai đã vẩn đỏ sang vùng đất Đông Hán.
(2) Heinrich Werner, Ägyptenland ist oft sehr heiss, Vienna Mai 1892.
(3) Theo Tần Thủy Hoàng bản kỷ, Tư Mã Thiên sử ký.

Đổng Thiên Vương trang 59

-Rung trăng vui vẻ,
Có 2 em bé,
Một trẻ một già,
Nhầm Mẹ với ma.
-Tùng cắc tùng cắc,
Lộn người sang Bắc.
-Cắc tùng cắc tùng,
Lộn người sang Nam.
-Cắc cắc tùng tùng
Đu người hàng dọc.
-Tùng tùng cắc cắc,
Đu người hàng ngang.
-Kẻ ưa thức khô(1),
Bỏ rô lấy riếc.
-Người ưa thức ướt,
Bỏ cá lấy cà.
-Thực ở lò tơ(3),
Phúc(2) nên giả lép.
-Thực nơi lò nhở(4),
Thả bụng thật tròn.
-Vui vẻ rung trăng,
Một bà 1 ông,
Đã sang Quốc Mẫu,
Lại về Hội thảo.
Tùng tùng cắc cắc, rình rình nhấc nhấc. Cắc cắc tùng tùng, nhấc nhấc rinh rinh,  nhấc nhấc khiêng khiêng! Không ai bảo ai, tất cả cử tọa xúm vào cái “cọc trâu” ông Touxen và bà Nothomb đóng thế. Họ nhấc bổng 2 người lên vai chạy như bay vào phòng Hội thảo. Also, scheissen Dọn!

Chú thích:

(1) Táokhô, táocũng là bếp lò. Bạn đọc xem 2 cái “lò tơ” ở bụng, “lò nhở” ở chân nhân vật “chú lùn” trong 1 bức hoạ Ấn độ (ảnh 1) và cái bếp lò bật nắp của người Trung hoa trong bức hoạ Nhật bản (ảnh 2).
(2) Phúcbụng, phúccũng là lành. Bạn đọc xem cái bụng có chữ phúc lành trên thân PhậtDi lạc (ảnh 3).
(3) Vần “ôn”. Bạn đọc xem hoạ tiết như 6 cái đầu con rắn ở vành mũ nhân vật tượng cho quẻKhôn tiên thiên Trời trước Ấn độ (ảnh 4).
(4) Vần “ôn”. Bạn đọc xem hoạ tiết như 6 nửa dấu ngoặc đơn giữa trán nhân vật tượng cho quẻKhôn hậu thiên Trời sau Ai cập trong bức hoạ Ấn độ (ảnh 5).

(1) Phạn = Restaurand = Táo(bếp lò). Chúng tôi đang tìm cái Thiên táo(bếp của Trời), chủ nhân các loại Táo quân(bếp của vua, vương ngôi thần thứ) trong bức họa Nhật bản ảnh 2.
Bức họa nhìn lên phương Bắc thì bên phải người xem hình là Tây. Bạn đọc nhìn sang phải: Dưới cái ống thổi lửa hình chữ nhật, chất liệu bạch kim Platin kền là hình nhân 1 ông Lão đầu tóc bạc trắng(màu trắng bạch, bạc thuộc Kim, Kim sinh thành tại Ấn độ). Lão không có chân(dường như đôi bàn chân, gốc rễ của 1 con người đang đặt ở nơi nào đó ở dưới) mà mặc cái áo Blutbeisspiele Huyết dụ(màu đặc trưng bầu Trời Ai cập, bạn đọc xem lại bức họa số 6 thành Thủy của Ấn độ ở trên). Bên trái ông Lão(phía xa, sau cái Nhà bếp lò) của người Trung hoa là Kim Tự Tháp Giza Ai cập. Hình nhân kia là Lão tử? Ông muốn dẫn dụ gì trong bức họa này?
Những năm 1800 “Vấn đề Ai cập” còn nóng bỏng. Phái Philmorismus vẫn ra sức luận cho tư tưởngNhất nguyên: Sự sống trái đất bắt đầu từ 1 vùng đất to lớn. Vái chào Grosseschnumpe Ấn độ, theo bàn chân trái bước ra trước của Phật Di Lạc, các nhà khoa học đến làm khách xứ Kleineschnumpe. Vừa “chân ướt chân ráo” tới Tây tạng họ gặp ngay Thái thượng Lão quân, 1 nhân vật huyền thoại thời Chiến Quốc.

Đổng Thiên Vương trang 58

Giải lao lần này vui hơn trước. Cử tọa đi lại nói cười, đứng lên ngồi xuống, vặn cổ vươn vai y trong sân chơi. Dường như họ muốn xả hết hơi sau 18 phút phải nín thở cho 2 thây ma người nước Lỗ.
-Này Heinrich – Bà Doris chỉ vào 1 chú phệ lùn đứng yên cho 1 cô “lưng eo” ôm lấy bụng mình – Cái gì đây?
-Pflock mit… Cọc và… Ông Heinrich trả lời.
-Tôi không hiểu! Cậu nói tiếng gì thế? – Bà Doris hỏi.
-“Thi bổ”, thứ tiếng người ta dùng diễn văn!
-Làm gì có tiếng đó! Tôi là chuyên gia ngôn ngữ cậu biết?
-Pflock mit hay Büffel und… Cọc và trâu, trâu với cọc đều vậy thôi. Đó là loại từ Chu Văn Vương Lão tử dùng để diễn 1 ý văn, “thi bổ” hoán từ thành thô bỉ. Ông Heinrich ngần ngừ… bỗng có tiếng “tùng cắc”…
-Này Heinrich – Bà Doris chỉ vào ông Touxen và bà Nothomb đóng thế cho cái cọc trâu – Phải chăng do họ người nước Trâu mà ông ví là cọc trâu, trâu cọc? Bà Doris dùng giằng… Lại vẫn tiếng “tùng cắc”… Hai người dỏng tai, giương mắt xem đó là âm gì, từ đâu khởi thì: Đây rồi, đây rồi! Có tiếng ai đó gọi rất to. Cử tọa giật mình ngoái cổ lại thì thấy Chủ tọa Poebens vác trên vai 1 cái trống phương Đông thình thịch từ phòng Hội thảo chạy ra. Nhẹ nhàng đặt cái trống xuống góc sân chơi, ông lên giọng: “Ngôn(tiếng) gió bay, chỉ có Ngữ này là mãi mãi”.
Ngắm nghía 2 cái dùi đỏ đen, ông chủ tọa gõ cái “đen như nhọ” xuốngtâm điểm mặt trống: “Tùng”. Lại gõ tiếp cái “đỏ như sơn” lên tang trống: “Cắc”. Ông mỉm cười ý nhị: “Mời các Ngài vào vị trí tang lễ”. Cử tọa vốn nghiêm lệnh ông Poebens, họ lần lượt xếp thành vòng tròn quanh cái cọc trâu người Lỗ chờ dạo Nhạc. “Nào, tùng cắc tùng cắc, tùng cắc tùng cắc. Dung giăng dung dẻ, dung giăng dung dẻ. Một, Hai”!

Đổng Thiên Vương trang 57

Hiệu lệnh chưa dứt …
-Này, người ta đang mặc niệm mà các ngài lại ôm eo nhau, lễ tang còn nghiêm túc?
-Do cái này – Câu đối cay như 1 nhát gừngsinh Khương(1).
-Các người đã liêu tịch rồi sao còn “ngổn ngang gò đống” ở đây?
-Tại cái nọ – Lời đáp đắng như 1 nhát Khươnghoàng Nghệ.
-Thế là thế nào? Vẫn câu hỏi của cử tọa người Đức, bà Doris.
-Đó đó! Do mùi ôi củasông Hy(2) mà tôi đi – Người này chỉ vào họa tiết như dòng sông màu phân người trong bức họa Nhật bản, ảnh 1– Và cũng do hương thơm của lạc nên tôi ở lại – Người kia chỉ vào 3 họa tiết như 3 củ lạc dựng đứng màu Hung(màu gạch nung) cũng trong bức họa Nhật bản, ảnh 1.
-Ồ… Tiếng ồ kéo dài rõ to như “nước chảy chỗ trũng”. Cử toạ đang chơi với “nỗi buồn”, ngỡ Thánh nhân Lão Lai tử(3) xuống thế, họ bỏ cuộc trở lại thì té… ra vẫn là bà Nothomb người Pháp và ngài Touxten người Ai cập mà chủ toạ Poebens tuyên ngôn đã chầu Giòi(4).

Chú thích:

(1) Gừng vị cay, tính ấm. Tác dụng kích thích tiêu hóa, giải biểu(cho ra mồ hôi), tán hàn(phát tán khí lạnh). Nghệ vị đắng, tính mát. Tác dụng yên Magen(dạ dày), mau chóng lên da non các vết loét… Cả 2 gừng và nghệ đều ích lớn cho Vị(Magen, dạ dày, bao tử).
Thời tiền sử, người Ai cập gọi người Trung hoa là Khương, RợKhương.
(2) Hán tự nhiều âm “Hy”. Chuyện Đổng Thiên Vương hồi 6 Lĩnh Nam chích quái có đoạn: “Phía Tây Bắc nước ta giáp nước Thi La Quỷ. Vua nước ấy tên là Hy Bắc Kịch manh tâm thôn tính các nước xung quanh…” Hyphần, BắcTây Bắc, Kịchquá lắm. Hy Bắc Kịch là Phân Bắc quá lắm. Bạn đọc xem lại phương vị số 6 thành Thủy phương Tây bắc.

(3) Lailà đến, đến sau ngược với khứ đi. Thời tiền sử người Trung hoa gọi Lão tử là người từ nơi khác đến. Bạn đọc xem lại lần nữa phương vị số 6 thành Thủy ở trên. Lão tử là con số 6 thành Thủy Lão âm thể Dụng chăng?
(4) Giòiấu trùng ruồi nhặng. Thời tiền sử người Ai cập mệnh danh là Trời(Trời sau, hậu thiên). Tránh phạm húy, người An nam đọc trại Giòi thành Giời cho giống Trời(do âm tiết ơi 2 chữ).

Đổng Thiên Vương trang 56

Lại im lặng cũng 9 giọt đồng hồ nước. Người ta chỉ nghe tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ quả lắc và như ai đó đang lặc khặc ho, căn bệnh của người ngứa cái lỗ tai to.

Lại nói người đàn bà nào đó đang ôm chặt eo lưng 1 cử tọa đứng cạnh. Người này vùng vằng cố sức gỡ tay bà ta ra nhưng không được… Cực chẳng đã phải nhờ tới ngón chân cái, cù vào chốn Thâm Nghiêm cũng không xong. Ông bất lực thở dài. Tiếng thở dài ngao ngán không khí lễ tang hội thảo. Cử tọa lắc đầu và không ai bảo ai, tất cả đều hướng về ông Poebens như chờ 1 phó cáo. Đúng thế, 18 tiếng chuông đồng của thần Ra và thần Hiểm gióng giả vang lên cùng hiệu lệnh tiếng Đức: Hạ màn đi hỡi Nghệ nhân nửa mùa; Cao tổ Schächspire và Scharler đang chờ chúng ta bên kia núi! Bình, boong…

Đổng Thiên Vương trang 55

Lửa khói chiến tranh đã lờ mờ bên kia bờ sông Ni’n nhưng người Ai cập cứ “bình chân” (1) như không có chuyện gì xảy ra. Phút mặc niệm ngoài chương trình của Hội thảo vẫn tiếp tục. Mặc cái nắng kinh người xứ Bể cát, cử toạ ai nấy mặt đỏ bầm, đầu cúi gằm nom họ như Ma binh trước trận bàn cỗ.
– Thưa chủ toạ _ Có tiếng gọi rất to của 1 cử toạ.
– Suỵt _ ông chủ toạ giật mình.
– Bây giờ là mấy giờ _ Vẫn cử toạ kia.
– Suỵt!
– Thưa ngài chủ toạ Poebens! Nhiệt độ hôm nay bao nhiêu?
– Suỵt, auch!
– Cha Portulak này gai góc như Sam! (2)
Lặng im đến 9 giọt đồng hồ nước, tiếng “thì thầm to nhỏ” của 2 cử toạ nào đó trở lại.
– Có ma không hở ông?
– Có chứ! Nhưng ngài hỏi để làm gì?
– Để… Eo ôi, tôi sợ… Tôi sợ nó ám!
– Ma nào mà ám _ Người kia chỉ vào bộ xương người đàn bà Khổng lộ trong 1 bức hoạ Nhật bản _ Nó đây phải không? Ông chưa dứt lời thì người này đã chồm lên ôm chặt lấy eo lưng 1 cử toạ đứng cạnh, thái độ hốt hoảng:
– Eo ôi, Nó ám tôi và cả ông nữa đấy!
– Nó ám tôi? Bà ám tôi thì có. Eo với chả Lạc! (3) Ma, Mamá là người mẹ cớ sao lại ám các con?

Chú thích:
(1) Từ thành ngữ “bình chân như Vãi”. Bình chân là ngồi xếp bằng như các bà Vãi nhà Phật. Bạn đọc xem 2 bức họa Ấn độ. Ảnh 1: Nam mô di đà Phật tức Quán âm Bồ Tát Diệu thiện tức Phật bà, Phật Ngọc, Kim thần (vàng thần thứ). Ảnh 2 _ Yogi’n tức Yoga Dugià.
Tư thế con người: Nằm thuộc Âm, đứng thuộc Dương, ngồi thuộc Âm dương quân bình. Cả 2 nhân vật trong 2 bức họa đều ở tư thế Âm dương quân bình. Ngồi xếp bìnhbằng, thân bất động, tư tưởng tập trung cho 1 vấn đề nào đó gọi là bình chân, “bình chân như Vãi”.
(2) Bạn đọc xem Asi’n trong 2 bức họa Hy lạp. Ảnh 3: Thoạt nhìn thì hình nhân kia là trai nhưng gương mặt, đầu tóc, bộ phận sinh dục lại “nửa nọ nửa kia”. Nhân vật Asi’n trong “Con ngựa Thành Drei” hay “Gót chân Asi’n” không rõ giới tính. Ảnh 4: Cũng Asi’n nhưng “môi đỏ má hồng”, “thắt đáy lưng ong”… Nhân vật này là gái. Nàng đội cái mũ bằng con Sam Portulack với cái đuôi thõng xuống phương Đông(tục “tóc tết đuôi Sam” và cái đuôi vô hình đảo Bạch long vĩ của người phương Đông từ tính triết học này). Asi’n và cha Sam buộc chặt tay chân với nhau bằng dải lụa trắng. Cả 2 ngồi xe, chiếc “xe hoa” 3 bánh (số 3) cách điệu thành 3 bông hoa (số 3)… Asi’n, chúng tôi dịch: Asiatisch Châu Á, vùng đất thứ Á hậu; yếu, là cái “gót chân” của Vũ trụ.
(3) Lạcsông Lạc, vùng đất của Lạc. Như Lạc thú(yêu, vui thích), Lạc Nhạc(Âm nhạc), Lạc bác: màu sắc loang lổ của con Ngưu (Họa); Lạc thúcđậu khấu – hạt lạc…

Tháng Mười Hai 2024
H B T N S B C
 1
2345678
9101112131415
16171819202122
23242526272829
3031