nhacson

Thánh Gióng trang 5

Kinh dịch nói “Nhất Âm nhất Dương chi vị đạo”. 1 sinh 1 thành nên đạo. Ngũ hành mới sinh, giữa Trung ương chưa có hiện tượng gì. Bạn đọc xem hình 1A. Trong 5 số sinh của Ngũ hành số 5 ngôi cao nhất. Hẳn bạn đọc nhớ 10 can thuyết Can Chi, Giáp vị trí số 1 cũng ngôi cao nhất. Chúng ta sẽ gặp chữ “giáp” tức số 5 sinh Thổ ngôi cao nhất chuyện Đổng Thiên Vương tức Thánh Gióng dòng 7 trang 80 “phía Tây Bắc giáp nước Thi La Quỷ” và  dòng 17 trang 86 “quân Ân cởi giáp chạy trốn”.

Vẫn Hỗn Độn: “Thúc cùng Hốt thường gặp nhau trên đất của Hỗn Độn”. Thườnglâu dài mãi mãi. Bạn đọc nhìn sơ đồ giai đoạn sinh của 2 hành Thủy Hỏa hình 1A. Thủy có tính thấm nhuận xuống phương Nam. Hỏa có tính hun bốc lên phương Bắc. 2 hành gặp nhau giữa Trung ương Thổ nên gọi thường. “Hỗn Độn đãi họ rất tử tế”. Đãilâu dài mãi mãi. Bạn đọc nhìn sơ đồ giai đoạn sinh của 2 hành Thủy Hỏa hình 1A. là chờ đợi, xử với người như đối đãi. Trong Lạc thư(ngũ hành tương khắc) Thổ khắc Thủy. Hỗn Độn khắc Hốt nên “đối”. Còn trong Hà đồ(Ngũ hành tương sinh) Hỏa sinh Thổ. Thúc là mẹ Hỗn Độn nên đãi. Cả 2 trường hợp khắc: Hỗn Độn khắc Hốt, (Thổ khắc Thủy)sinh: Thúc sinh Hỗn Độn(Hỏa sinh Thổ) là 2 mặt Âm Dương tương phản. Dịch có câu “âm dương đối đãi nhau”, Trang Tử lấy từ ý này mà dùng “đãi”.

Thánh Gióng trang 4

Chúa ngôi cao như vua thường chiếm cứ một vùng đất. Bể đây không phải nơi hội tụ sông ngòi mà bể sinh ra muôn loài. Thúc hành Hỏa, Hốt hành Thủy. Hỗn Độn hành Thổ. Khulà vùng đất được chia ra. Khu còn là phần thân thể xác thịt. Trong con người thân thuộc âm Thổ, đầu thuộc dương Trời. Thuỷ sinh đầu tiên ở phương Bắc số 1. Hỏa sinh ở phương Nam số 2. Mộc sinh ở phương  Đông số 3. Kim sinh ở phương Tây số 4. Thổ sinh ở Trung ương số 5. Chúng ta chú ý con số 5. Đây là số của chữ Ngũ lĩnh, nó sẽ là số của nhân vật Hỗn Độn và giặc Ânchuyện Thánh Gióng.

Vẫn chuyện Chúa bể Nam, Chúa bể Bắc, Chúa khu giữa. Hốt là nhanh chóng lấy ý từ 2 chữ Thúc HốtHốt là anh Chú, Trang tử không gọi Bác vì có Thúc thì trước đó đã có Bác. Bác là số 1 sinh thủy tại Bắc chếch Tây khoảng 36 độ phương Tây Bắc. Thúc là số 2 sinh Hỏa tại Nam chếch Đông cũng khoảng 36 độ hướng đảo Côn lôn phương Đông Nam. Bạn đọc chú ý số 2 là chẵn, ngẫu, âm số, Trang tử không gọi Tỉ mà Thúc vì tuy sinh sau Thủy nhưng Hỏa thuộc dương. Chữ Thúc cũng là nhanh chóng lấy ý từ 2 chữ Thúc Hốt. Hỗn Độnlà bầu có chẵn lẻ, Âm Dương còn lộn xộn. Các con số 1, 2, 3, 4, 5 mở đầu cho giai đoạn sinh của 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Bạn đọc xem hình A.

Thánh Gióng trang 3

Chúng tôi đang có trong tay 7 cuốn sách quan trọng cho việc giải mã Lĩnh Nam chích quái.

1-Kinh dịch, bản dịch của Ngô Tất Tố, Nhà xuất bản Văn học.

2-Mai hoa dịch, tác giả Thiệu Khang Tiết, bản dịch của ông Sơn Tùng, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

3-Nam hoa kinh, tác giả Trang Tử, bản dịch của Nhượng Tống, Nhà xuất bản Văn học, trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.

4-Hoàng đế nội kinh, bản dịch của Ngô Tất Tố, Nhà xuất bản Y học.

5-Hải Thượng Lãn Ông và tác phẩm Lãn Ông tâm lĩnh, bác sỹ Nguyễn Văn Thang giới thiệu, Nhà xuất bản Y học.

6-Tự điển Hán Việt, tác giả Thiều Chửu, Nhà xuất bản Thanh niên.

7-Tân đính Lĩnh Nam chích quái, tác giả Vũ Quỳnh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1993.

Ngoài ra còn có Đạo đức kinh, Kinh dịch đạo người quân Tử của Nguyễn Hiến Lê. Đại việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên. Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi. Tục ngữ ca dao dân ca của Vũ Ngọc Phan. Dịch học nhập môn của Lý Diên… Những sách trên tuy hay nhưng tạm thời chúng tôi chưa dùng đến. Mời bạn đọc chuẩn bị Kinh dịch, Mai hoa dịch, Nam hoa kinh, Lĩnh Nam chích quái và Tự điển Hán Việt theo dõi quá trình giải mã Lĩnh Nam chích quái(Từ đây chúng tôi chỉ nói tiêu đề sách).

Lĩnh Nam chích quái viết: “Hồi 6, thời Hùng Vương ngành thứ 6” trong chuyện: “Các bô lão đến sân rồng cấp báo, Đổng Thiên Vương vây đánh bại giặc Ân”. Đúp số 6, tác giả chuyện có ngụ ý. Con số 6 làm chúng tôi nghĩ tới con số “7 ngày”, “7 Khiếu” trong chuyện Thúc, Hốt, Hỗn Độn chương VII Nam hoa kinh của Trang Tử.

Trang Tử là một Triết gia. Nhưng không giống nhà giảng đạo, những tư tưởng triết học Đông phương được cụ hóa văn. Như: Đạo chích(Lửa, chương XXIX), Chim bằng(Nước, chương I), Bào đinh mổ trâu(Cây, chương III)… Ba mươi ba chương trong Nam hoa kinh chương nào cũng đẹp như chương. Vì thế hai nhà dịch bình Nhượng Tống và Lâm Tây Trọng họ chỉ tiêu văn mà chưa muốn đào xới phần gốc. Nam hoa kinh của Trang Tử là sách triết. Mời bạn đọc câu chuyện Hỗn Độn trang 95 chương VII trước khi vào chuyện Thánh Gióng.

Chúa bể Nam là Thúc. Chúa Bể Bắc là Hốt. Chúa khu giữa là Hỗn Độn. Thúc cùng Hốt thường gặp nhau trên đất của Hỗn Độn. Hỗn Độn đãi họ rất Tử tế. Thúc cùng Hốt mưu trả ân Hỗn Độn, nói rằng: “Người ta đều có 7 khiếu để trông, nghe, ăn, ngửi. Riêng ông này không có. Ta đục thử xem. Ngày đục 1 khiếu, 7 ngày mà Hỗn Độn chết”.

Thánh Gióng trang 2

Nước Nam còn gọi Nước Việt. Chúng tôi bàn ngoài 1 chút về Việt. Có nhiều chữ Việt như Sao Việt, Nước Việt, chỗ rợp giữa 2 bóng cây cũng gọi là Việt. Việt trong tên nước Nam lấy ý từViệt: tan, phát dương ra. Trong nhóm Việt “phát tán” có một tia hướng thẳng phương Nam là nước Nam Việt. Hồi đó còn ở khoảng giữa tỉnh Hồ Nam và 2 tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc. Trải qua mọi biến động lịch sử Nam Việt bị đẩy xuống thành nước Việt Nam bây giờ. Thôi, Lĩnh Nam Nam Việt hay Việt Nam, Nam vẫn là thánh địa của Dương Hỏa. Ngoài ý chí con người, Nước Nam vẫn chịu sự chi phối của vũ trụ, cái mà ta gọi là Trời. Vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập trong quá trình giải mã 25 hồi cuốn Lĩnh Nam chích quái. Bây giờ mời bạn đọc “Vào thăm lâu đài cổ quái nhưng xinh đẹp trong vườn Sơn”(Lời dẫn Nam Hoa Kinh của Nhượng Tống, chúng tôi mượn cho Lĩnh Nam chích quái).
Thưa bạn đọc! Chuyện Thánh Gióng trong Lĩnh Nam chích quái xếp ở hồi 6 nhưng chúng tôi giải mã trước. Một vì: Cốt chuyện hấp dẫn, tình tiết chặt chẽ mà nếu bỏ yếu tố quỷ thần thì nó là chuyện của Người. Hai là: Nói tới Thánh Gióng người dân Việt Nam ai cũng biết đó là Thiên tướng do Trời phái xuống giúp người Nước Nam chống lại giặc Ân. Thánh Gióng là niềm tự hào của người Việt Nam có cả chúng tôi thuở cắp sách tới trường. Rằng: Nước Nam ta từng có 1 vị tướng cầm quân giỏi như thần. Chỉ huy đại binh Nhà Hùng đánh tan 30 vạn quân Ân lại còn bay được lên Trời và biến mất giữa không trung như lửa. Rằng: Thánh Gióng là giấc mơ ngàn đời của dân tộc Việt. Vì tổ tiên chúng ta sinh ra và đứng lên tại Nam Hỏa thường bị giặc Bắc Thủy quấy nhiễu xâm lấn…

Thánh Gióng

I.THÁNH GIÓNG

Thánh Gióng trang 1

Thưa bạn đọc! Phần giải mã các truyền thuyết lịch sử bắt đầu bằng chuyện Thánh Gióng(tức Đổng Thiên Vương) trong cuốn triết học Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh. Trước khi vào chuyện chúng tôi dịch âm 4 chữ tiêu đề sách.
Lĩnh Nam là Nam Ngũ lĩnh. Ngũ là số 5 sinh Thổ, 1 trong 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Vị trí địa lý nằm giữa Đông Tây, chỗ rợp của 2 tỉnh Hồ Bắc Hồ Nam Trung Quốc. Lĩnh là nhận, nhận lấy. Theo thuyết Ngũ hành Thủy sinh từ phương Bắc thấm nhuận xuống phương Nam. Hỏa sinh từ phương Nam hun bốc lên phương Bắc. Hành Hỏa nhận tinh của hành Thủy giữa Trung ương. Lĩnhlà cái cổ. Phương Tây Bắc nơi Thủy sinh trước, phương vị quẻ Kiền Trời là đầu. Phương Đông Nam nơi Hỏa sinh sau là thân. Giữa đầu và thân là cái cổ. Lĩnh còn là đỉnh núi có cái hang thông ra đường cái. Bạn đọc nhìn chữ: gồm chữ cái cổ có chữ Sơn ở trên.

Theo thuyết Âm Dương: Đường(rộng) thuộc Dương, Ngõ(hẹp) thuộc Âm. Hành Hỏa phương Nam thuộc Dương tức đường. Không có 1 đỉnh núi nào có cái hang thông ra đường cái. Chả nhẽ lại trèo lên đỉnh núi để từ một cái hang nhảy xuống đường cái quan ư? Lĩnh này tượng cho khu vực hỗn độn tức giai đoạn sinh của hành Thổ giữa Trung ương. Chúng ta sẽ gặp lại nó với cái gọi giặc Ân trong chuyện Thánh Gióng và có thể là nhân vật triết học Hỗn độn chương VII Ứng đế Vương Nam hoa kinh của Trang Tử. Như vậy chúng tôi đã dịch 2 chữ Lĩnh Nam trong 4 chữ: “Lĩnh Nam chích quái”. Lĩnh Nam là Nam Ngũ lĩnh, còn chích quái. Quái là quẻ trong Kinh dịch. Chích là nướng, chữ Hỏa dưới, các đồ vật bị nướng trên. Chích quái là quẻ nướng.
Trong Nam hoa kinh chương XXIX, Trang tử nói về đạo Chích: “Nơi hắn(tức Chích) đi qua, nước lớn phải giữ thành, nước nhỏ phải vào lũy”. Chích quái, dùng chữ chích được 2 điều. Một : phương Nam là phương lửa. Chích cũng là lửa, chữ chích Hán tự xếp ở bộ Hỏa. Hai: Như đã nói chích chữ Hỏa dưới, các đồ vật bị nướng ở trên. Chích tức  Hỏa có khả năng buộc “nước(Thủy) lớn phải giữ thành, nước(Thủy) nhỏ phải vào lũy”. Đó là lòng tự hào của người Lĩnh Nam mà lịch sử đã kiểm chứng. Tổ tiên chúng ta rất thành công trong các cuộc kháng chiến chống giặc Bắc Thủy. 4 chữ Lĩnh Nam chích quái chúng tôi dịch: “Nước Nam quẻ lửa”.

Việt:tan, phát dương ra (chúng ta thấy nam Ngũ lĩnh có nhiều việt như Đông việt, Mân việt, Ngô việt…) Trong nhóm việt phát tán có một tia hướng thẳng phương nam là nước Nam việt.Hồi đó còn ở khoảng giữa tỉnh Hồ nam và 2 tỉnh Quảng đông Quảng tây Trung quốc.Trải qua mọi biến động lịch sử Nam việt bị đẩy xuống thành nước Việt nam bây giờ.Thôi dù Lĩnh nam Nam việt hay Việt nam, nam vẫn là thánh địa của hỏa dương trời.Ngoài ý chí con người nước Nam vẫn chịu sự chi phối của vũ trụ cái mà ta hay gọi là trời.Vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập trong quá trình giải mã 25 hồi cuốn triết học tân đính Lĩnh nam chích quái.Bây giờ mời bạn đọc “Vào thăm lâu đài cổ quái nhưng xinh đẹp trong vườn sơn”(Nguyên câu văn của Nhượng Tống trong lời dẫn Nam hoa kinh của Trang Tử.Nhà xuất bản văn học.Trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây trang 26.Chúng tôi mượn cho Lĩnh nam chích quái).
Thưa bạn đọc! chuyện Thánh gióng trong Lĩnh nam chích quái của Vũ Quỳnh Nhà xếp ở hồi 6 nhưng chúng tôi giải mã trước.Một vì: cốt chuyện hấp dẫn, tình tiết chặt chẽ mà nếu bỏ yếu tố quỷ thần thì nó là chuyện của người.Hai: Nói tới Thánh gióng người dân Việt nam ai cũng biết đó là thiên tướng do trời phái xuống giúp người nước Nam chống lại giặc Ân.Thánh gióng là niềm tự hào của người Việt nam có cả chúng tôi thuở cắp sách tới trường.Rằng: nước nam ta từng có 1 vị tướng cầm quân giỏi như thần chỉ huy đại binh nhà Hùng đánh tan 30 vạn (tổng các số chẵn trong Hà đồ) quân Ân lại còn bay được lên trời và biến mất giữa không trung như lửa.Rằng: Thánh gióng là giấc mơ ngàn đời của dân tộc Việt vì tổ tiên chúng ta sinh ra và đứng tại nam hỏa thường bị giặc thủy bắc quấy nhiễu xâm lấn…Nhưng không, thưa bạn đọc!Thánh gióng không phải nhân vật chuyện người mà chuỵên trời, triết học.“Hồi 6, thời Hùng vương ngành thứ 6”.Ở chuyện Lạc long quân diệt ngư tinh hồi 2 thời Hùng vương ngành thứ 2.Chuyện Đầm dạ Trạch hồi 3 thời Hùng vương ngành thứ 3.Chuyện họ Hồng bàng đầu tiên mở nước hồi 1…Thưa bạn đọc! đời thường các con số vô nghĩa nhưng 10 số Hà đồ và 9 số Lạc thư là những số triết học.Chuyện Thánh gióng dùng đến 2 lần con số 6 ý hướng người đọc vào số thành của thủy 1 trong 5 hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
Chúng tôi đang có trong tay 7 cuốn sách quan trọng cho việc giải mã chuyện Thánh gióng.
1-Kinh dịch.Bản dịch của Ngô Tất Tố.Nhà xuất bản văn học.
2-Mai hoa dịch.Tác giả Thiệu Khang Tiết.Bản dịch của ông Sơn Tùng.Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
3-Nam hoa kinh.Tác giả Trang tử.Bản dịch của Nhượng tống.Nhà xuất bản văn học.Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông tây.
4-Hoàng đế nội kinh.Bản dịch của Ngô Tất Tố.Nhà xuất bản y học.
5-Hải Thượng Lãn Ông và tác phẩm Lãn Ông tâm lĩnh.Bác sỹ Nguyễn Văn Thang giới thiệu.Nhà xuất bản y học.
6-Tự điển Hán việt.Tác giả Thiều Chửu.Nhà xuất bản thanh niên.
7-Tân đính Lĩnh nam chích quái.Tác giả Vũ Quỳnh.Nhà xuất bản khoa học xã hội 1993.
Ngoài ra còn có Đạo đức kinh, Kinh dịch đạo người quân tử của Nguyễn Hiến Lê.Đại việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên.Việt nam sử lược của Trần Trọng Kim.Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi.Tục ngữ ca dao dân ca của Vũ Ngọc Phan.Dịch học nhập môn của Lý Diên… Những sách trên tuy hay nhưng tạm thời chúng tôi chưa dùng đến.Mời bạn đọc chuẩn bị Kinh dịch, Mai hoa dịch, Nam hoa kinh, Lĩnh nam chích quái và Tự điển Hán việt theo dõi quá trình giải mã Lĩnh nam chích quái.(Từ đây chúng tôi chỉ nói tiêu đề sách)
Lĩnh nam chích quái viết: “Hồi 6, thời Hùng vương ngành thứ 6” trong chuyện: “Các bô lão đến sân rồng cấp báo, Đổng thiên vương vây đánh bại giặc Ân”.Đúp số 6 như đã nói tác giả chuyện có ngụ ý.Hai con số 6 làm chúng tôi nghĩ tới con số “7 ngày”, “7 Khiếu” trong chuyện vui Thúc, Hốt, Hỗn độn của Trang Tử.
Trang tử là một Triết gia.Không giống nhà giảng đạo, những vấn đề  Triết học đông phương được cụ hóa văn.Như: Đạo chích (lửa chương VII), Chim bằng (nước chương I), Bào đinh trâu (Cây chương III)… Ba mươi ba chương trong Nam hoa kinh chương nào cũng đẹp như chương.Vì thế hai nhà dịch bình Nhượng Tống và Lâm Tây Trọng họ chỉ tiêu văn mà chưa muốn đào xới phần gốc.Nam hoa kinh của Trang Tử là sách Triết.Mời bạn đọc câu chuyện Hỗn độn trang 95 chương VII trước khi vào chuyện Thánh gióng.
Chúa bể nam là Thúc.Chúa Bể Bắc là Hốt.Chúa khu giữa là Hỗn độn.Thúc cùng Hốt thường gặp nhau trên đất của Hỗn độn.Hỗn độn đãi họ rất tử tế.Thúc cùng Hốt mưu trả ân Hỗn độn, nói rằng:“Người ta đều có 7 khiếu để trông, nghe, ăn, ngửi.Riêng ông này không có.Ta đục thử xem.Ngày đục 1 khiếu, 7 ngày mà Hỗn độn chết”.
Chúa là ngôi cao gần như vua, vương thường chiếm cứ một vùng đất.Bể đây không phải nơi hội tụ sông ngòi mà bể sinh ra muôn loài.Thúc là hành hỏa, Hốt là hành thủy.Hỗn độn là hành thổ.

II – ÂM NHẠC

1_ Hướng dẫn học: Đàn Oóc gan, Pianô, Ghita, Thanh nhạc, Ký xướng âm, Hòa âm, sáng tác ca khúc, Luyện thi âm nhạc.Đào tạo miễn phí cho người chơi đàn Ắccóocđêông cùng 5 môn âm nhạc bổ trợ.
Bạn cần 1 cây đàn Ắccóocđêông, pianô, Oóc gan hay Ghi ta, lớp sẽ tư vấn miến phí hoặc mua giúp bạn, Nhạc Sơn luôn có để phục vụ bạn học.

2_ Phê bình và sáng tác: Gồm một đôi bài phê bình Âm nhạc và một số bản soạn cho giọng Người (hát), cho Pianô, Oóc gan và Ghi ta.Thưa bạn đọc! Tất cả những tìm tòi Văn, Nhạc của tôi còn mới mẻ và hạn chế.Nếu có một bạn nào rộng lòng yêu mến chúng thì cứ việc lấy dùng mà không cần phải báo cho tác giả.                                                                                                                                        Nhạc Sơn, địa chỉ: 116a – Nhà A10, Phố Trần Tử Bình, Phường Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.Điện thoại: 04.38363600, Di động: 0976480138.

PHẦN 1: DÂN CA NAM BỘ chuyển soạn cho Ghita,Pianô.
PHẦN 2: RIÊNG TƯ CỦA MẸ.

ẦÂ

I – KINH DỊCH

1_ Hướng dẫn đọc Kinh dịch:
Giành nhiều thời gian cho Vũ trụ quan với học thuyết âm dương, ngũ hành (Hà đồ, Lạc thư), can chi, vận khí, bát quái…tiến tới đọc nhân sinh quan các quẻ kép.

2_ Ứng dụng và giải mã:
Ứng dụng vào y lý, dưỡng sinh, phong thủy, lý số, Các loại hình văn hóa dân gian như thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca, văn hóa cúng tế thờ tự.Giải mã chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử, những chuyện lạ trong Lĩnh nam chích quái và một hai tác phẩm văn học cổ điển Trung quốc…
Chuyện về Phù Đổng (Phần I)
Chuyện về Phù Đổng (Phần II)
Chuyện về Phù Đổng (Phần III)
THÔNG BÁO
Hiện nay chúng tôi đang chiêu sinh 1 lớp Hướng dẫn đọc Kinh dịch. Bạn nào muốn nghiên cứu Triết học Đông phương mời đăng ký danh sách.
Điện thoại lớp học cuối trang chủ NhạcSơn.com.
Next entries »
Tháng Mười Hai 2024
H B T N S B C
 1
2345678
9101112131415
16171819202122
23242526272829
3031