Chuyện làng Phù Đổng

Đổng Thiên Vương trang 21

Các bô lão đến sân rồng cấp báo”…Cáclà cái ao, cái hộc, cái đấu dùng để đo cho bằng. Chữ này trong dân gian vẫn còn như mỗi khi nhận đồ vật người ta thường bảo nhau phải “ao lại”, tức phải đo lại cho bằng đúng. Hành Hỏa phương Nam sinh sau là vật thứ 2 đo bằng hành Thủy sinh trước vật thứ nhất. Bạn đọc xem chương I Tiêu dao du Nam Hoa Kinh. Đây là chương Trang Tử bàn về số 1 sinh của hành Thủy khởi đầu vũ trụ. “Bể Bắc có loài cá, tên nó là côn…hóa mà làm loài chim, tên nó bằng…”

Cá thuộc âm, Thủy thuộc âm nên ví cá(cá còn đọc cả, nghĩa Bắc với hành Thủy chỉ là phương lớn, hành lớn). Chim thuộc dương. (1)Là lẻ, cơ, dương số nên số 1 sinh Thủy tác giả ví chim, Chim bằng.

Trong tự nhiên có loài chim lớn thế không mà dòng 5 trang 29 nói: “…Cánh của nó như đám mây rũ ngang trời. Loài chim ấy bể động thì dời sang bể Nam…”Dòng 9: “đi 6 tháng mới nghỉ”. Bạn đọc xem hình 3B. Hà đồ là vòng quay của 1 năm: Đông sinh Xuân, Xuân sinh Hạ, Hạ sinh trưởng Hạ, trưởng Hạ sinh Thu, Thu sinh Đông.Từ Bắc sang Nam tức từ Đông sang Hè nửa năm, 6 tháng. Chim bằng là số 1 sinh của hành Thủy!

Chú thích:
(1)
Dương có tính thượng thăng (âm có tính hạ giáng) mà lên với người Thiên cổ. Gà thuộc bộ điểu, chim. Tục cúng gà trống non chưa đạp mái tức thuần dương (số 1 sinh của hành Thủy thuần dương, chưa phối ngẫu với âm số 6 thành) từ tính triết học này.

Đổng Thiên Vương trang 22

“Chim bằng”. Bằng từ thành ngữ “bằng ngang phải lứa”. Bằng, bình, biền nhưThủy bình, nước bằng phẳng. Nghĩa là hành Thủy tuy sinh trước nhưng cũng chỉ ngang bằng với 4 hành Kim, Mộc, Hỏa, Thổ còn lại. Triết lý này Trang Tử đã khẳng định ở chương II Tề vật luận: 5 vật Kim Tây số 4, Mộc Đông số 3, Thủy Bắc số 1, Hỏa Nam số 2 và Thổ Trung ương số 5 đều bằng nhau. Trong 5 hành Ngũ hành thì 2 hành Thủy Hỏa quan trọng nhất cho sự sinh hóa vạn vật. Chúng như 2 cái “các”, ao đo nhau. Bạn đọc xem dòng 6 trang 29: “…Bể nam là ao Trời…” và dòng 15, 16 trang 30 “…phía Bắc miền hiếm cây…” có bể thẳm tức ao Trời(1)…” Đáp ý “bằng”, “ao” của Trang Tử, tác giả chuyện Đổng Thiên Vương thuận lý dùng “các” cho đề chuyện “Các bô lão đến sân rồng cấp báo, Đổng Thiên Vương vây đánh bại giặc Ân”. Chúng tôi tiếp tục:

“Hồi 6”… “Thời (thì) Hùng Vương ngành(nhánh, chi) thứ 6”. Đúp số 6. Sơ ý lặp tự chăng? Không phải! Đây là phép xướng đề. Mục đích hướng người đọc vào vấn đề tác phẩm (như số VII, 7 khiếu, 7 ngày chuyện Thúc Hốt, Hỗn Độn của Trang Tử). Bạn đọc xem hình 4B. Trong hình, 6 là số thành hành Thủy. Lặp con số 6 nghĩa là khi hành Thủy phương Bắc bắt đầu vào giai đoạn thành 6 thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với 4 hành Kim, Mộc, Hỏa, Thổ vẫn ở giai đoạn sinh. Trực tiếp là Hỏa vì Thủy khắc Hỏa và Thổ vì Thổ khắc Thủy. Chúng ta dễ nhận phép xướng đề ở “Hồi 1 họ Hồng bàng đầu tiên, đầu tiên là số 1. Hồi 2 thời Hùng Vương ngành thứ 2 chuyện Lạc Long Quân diệt Ngư tinh. Hồi 3 thời Hùng Vương ngành thứ 3 chuyện Tiên Dung và Chử Đồng Tử, đầm(đoài). Hồi 4 thời Hùng Vương ngành thứ tư chuyện trầu cau anh em Tân Lang. Hồi 5 thời Hùng Vương ngành thứ 5 chuyện dưa hấu An Tiêm. Hồi 7 thời Hùng Vương ngành thứ 7 chuyện cáo 9 đuôi. Hồi 8 thời Hùng Vương ngành thứ 8 chuyện Quỷ Xương Cuồng. Hồi 9 thời Hùng Vương ngành thứ 9 chuyện Lang Liêu và bánh trưng…”

Chú thích:

(1)Đọc thì ao là hồ. Chữ hồ 2 tỉnh Hồ Nam và Hồ Bắc Trung quốc từ “các” ao này.

Đổng Thiên Vương trang 23

Chúng tôi tạm dừng 2 chữ “cấp” và “các” đề chuyện Đổng Thiên Vương để cụ thể thêm đôi điều về Hà đồ Kinh dịch.Bạn xem hình 5B. Trên hình là 10 con số sinh và thành của 5 hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Số sinh là số to đậm, số thành là số nhỏ mảnh.

Sinh và thành của Ngũ hành không phải diễn ra cùng 1 lúc mà thứ tự lần lượt nhưng thúc hốtchớp nhoáng rất nhanh. Giai đoạn sinh thì Thủy Bắc số 1, Hỏa Nam số 2, Mộc Đông số 3, Kim Tây số 4 và cuối giai đoạn sinh là số 5 Thổ giữa Trung ương.

Giai đoạn thành của Ngũ hành cũng bắt đầu từ Thủy. Thủy Bắc số 6, Hỏa Nam số 7, Mộc Đông số 8, Kim Tây số 9 và cuối giai đoạn thành là Thổ số 10 thập toàn. Do 1 sinh 1 thành công dụng nên Hà đồ Kinh dịch gọi gộp số sinh và thành của từng hành lại với nhau. Như về hành Thủy “Trời lấy số 1 mà sinh hành Thủy, Đất lấy số 6 mà làm cho thành Thủy”. Về hành Hỏa “Đất lấy số 2 mà sinh hành Hỏa, Trời lấy số 7 mà làm cho thành Hỏa”. Hành Mộc “Trời lấy số 3 mà sinh hành Mộc, Đất lấy số 8 mà làm cho thành Mộc”. Hành Kim “Đất lấy số 4 mà sinh hành Kim, Trời lấy số 9 mà làm cho thành Kim” và hành Thổ “Trời lấy số 5 mà sinh hành Thổ, Đất lấy số 10 mà làm cho thành Thổ”(1).

Chú thích:
(1a)Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành Thủy. Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành Hỏa. Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành Mộc. Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành Kim. Thiên Ngũ sinh Thổ, Địa thập thành Thổ. Đây là cách nói của Thiệu Khang Tiết Mai hoa dịch.
(1b)Số thứ tự của 10 Can(can chi): Giáp số 1, Ất số 2, Bính số 3, Đinh số 4, Mậu số 5, Kỷ số 6, Canh số 7, Tân số 8, Nhâm số 9, Quý số 10. Chúng được xếp theo từng cặp 1 số sinh 1 số thành của Ngũ hành. Do vậy tuổi người đứng ở hàng can Giáp hợp với năm, tháng, ngày, giờ và với tuổi người có hàng can Kỷ(số 1 hợp số 6, Giáp hợp Kỷ). Tuổi người đứng ở hàng can Ất hợp với năm, tháng, ngày, giờ và với tuổi người có hàng can Canh(số 2 hợp số 7, Ất hợp Canh). Tương tự Bính hợp Tân(số 3 và số 8). Đinh hợp Nhâm(số 4 và số 9). Mậu hợp Quý(số 5 và số 10).

Đổng Thiên Vương trang 24

Chu dịch là bộ sách chiêm phệ cổ đại…có quan hệ mật thiết tới triết học, tôn giáo, phong tục dân tộc…”(Thiệu Khang Tiết, Thiệu ung-Mai hoa dịch)

Trong cuốn Kinh dịch đạo Người quân tử, tác giả Nguyễn Hiến Lê nói rằng Tây như người Đức có Jung “là 1 trong những thủy tổ Phân tâm học…chuyên nghiên cứu tiềm thức con người”. (1)Jung bắt chước Thiệu ung bói việc trên 64 quẻ kép.

Chú thích:(1)Phân tâm mà là tiềm thức ư? Jung (tính từ trẻ) với phân tâm chúng tôi không biết. Nhưng…Frerd là bác sỹ thần kinh Đức với Phân tâm, môn khoa học về “Tâm không chủ định”. Chúng tôi biết ông còn sang cả phương Đông với Ngũ hành, 1 học thuyết quyết định cho cái tên “Văn minh sông Hằng”. Bạn đọc xem hình . Đây là biểu trưng nước Đức Deutschland những năm 1930 và cũng là hình trên ngực Phật khi giáng thế. Nhà chùa nói rằng đó là chữ Vạn. Theo cố Nhà sư Thiều Chửu thì tiếng Phạn và Hán tự không có chữ nào như vậy cả. Kia là hình tướng chứ không phải chữ. Là hình tướng, chúng tôi nói hình tướng Ngũ hành. Gốc hình này là 1 dấu cộng giống chữ Hán + thập tượng cho 4 phương chính Đông, Tây, Nam, Bắc. 4 đầu dấu cộng đính với 4 vạch ngắn như 4 cái đuôi để diễn đạt hình khi quay. Nếu quay theo chiều thuận thì cái đuôi đi sau. Người cổ Ấn độ giải thích thế giới bằng thuyết Ngũ hành của họ cho rằng: Vũ trụ được sinh ra bởi 5 thứ Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Bạn đọc xem 2 hình 6B. “Đạo Trời quay từ trái sang phải”. Hình 6Ba là tướng Ngũ hành biểu trưng cho Trời, Phật, những khái niệm gọi Đấng tối cao. Như đã nói, Frerd rất tâm đồng với Ngũ hành. Nhưng đâu biết đã  mớm văn cho Hittler sau này dựng tượng Đế chế Đức một thời mưa gió, ông ta muốn là Trời Phật của nhân loại.(Ingrid Rady, Der Operationssaal war schon vorbereitet, Berlin Mai 1972)

Đổng Thiên Vương trang 25

Nhưng tác giả Lê Chí Thiệp trong Kinh dịch nguyên thủy Nhà in Khai trí Sài gòn 1973 lại nói: Nguyên thủy của Kinh dịch gồm Âm Dương, Ngũ hành, (Hà đồ, Lạc thư)Can chi, Bát quái mới là phần dùng để xem bói. Tác giả Nguyễn Hữu Lương trong Kinh dịch với Vũ trụ quan Đông phương Nha tuyên úy Phật giáo ấn hành 1971 ý cũng tương tự.(Theo Lê Chí Thiệp: Trùng quái tức 64 quẻ kép do người Việt thường vẽ ra không biết để làm gì.Người đời sau cài đặt các tư tưởng Nhân sinh quan vào các vạch). Nói Kinh dịch Nguyên thủy là nói tới Ngũ hành tức Hà đồ, Lạc thư.

Học thuyết Ngũ hành quan trọng nhất trong 1 tập hợp có hệ thống Triết học Đông phương. Như nói Ngũ hành đã có Âm Dương, nói Can Chi đã có Ngũ hành, nói Vận khí đã có Can Chi…Thuyết Ngũ hành bị người phái thực nghiệm phản đối, họ cho là hoang tưởng. Nhưng năm, tháng, ngày giờ với Can Chi từng người đã chiêm nghiệm và, thực tế rất hiển nhiên: Đông y vận dụng thuyết Ngũ hành, Vận khí trị bệnh đạt kết quả mỹ mãn. (1)Bạn đọc xem hình 7B.

“Kinh dịch là 1 kỳ thư…Khó xem do lời văn ngớ ngẩn đột ngột, chủng chẳng rã rời như lời bọn đồng cốt…Đôi chỗ chưa đúng văn pháp…Tinh thần Kinh dịch…nói con Rồng chưa chắc đã con Rồng…”(Dịch giả Ngô Tất Tố_Kịch dịch)

Chú thích: (1)Ngũ tạng của con người thì Gan thuộc Mộc, Phổi thuộc Kim, Thận thuộc Thủy, Tỳ(lá lách thuộc Thổ). Bệnh Gan hư ngoài trị chứng, Đông y còn phải bổ Thận Thủy vì Thận Thủy là mẹ của Gan Mộc(Thủy sinh Mộc). Ngoài ra tùy theo Vận của từng năm, Khí của từng 6 tháng đầu hoặc cuối năm mà dùng phép nhuận, thanh Phế Phổi vì Phổi Kim khắc Gan Mộc(Kim khắc Mộc). Tương tự Tỳ Vị hư hàn gây chứng ỉa chảy phải bổ Tim Hỏa vì Tim Hỏa là mẹ của Tỳ Vị Thổ(Hỏa sinh Thổ). Ngoài ra phải dùng phép bình Gan vì Gan Mộc khắc Tỳ Vị Thổ(Mộc khắc Thổ)…

Đổng Thiên Vương trang 26

Là thư, văn phải tự, chữ.Hà đồ và Lạc thư là Học thuyết Ngũ hành. Nhưng tại sao Kinh dịch không 5 vật cho dễ hiểu mà phải “chủng chẳng” Bát tự “sông Hà hiện đồ, sông Lạc hiện thư”. Khiến cho kẻ văn bất đắc dĩ như  chúng tôi nhiều khi phải “rã rời” buông bút: “sông Hà là sông Hoàng hà…”. “Sông Lạc là 1 nhánh của sông Hoàng hà…” Tinh thần Kinh dịch. Nói long chưa chắc đã Rồng phải chăng nói Hà chắc gì đã sông. Vậy sông Hà ở đây là gì? Chúng tôi tự hỏi vì 2 chữ sông và Hà dường như 1 nghĩa “giang”. Nếu thế là sai văn pháp.

Trên kia, trên cả Tây bắc Trung hoa, bên kia ngọn Hymalaya là Ấn độ(1). Quốc gia của nền Văn minh tối cổ này có 1 con sông tên chữHằng nghĩa là lâu bền mãi mãi. Chúng tôi cho rằng Hà và Lạc trong 8 chữ sông Hà hiện đồ sông Lạc hiện thư không phải “thực” mà là “Văn”, sông Văn. Chúng có quan hệ tinh thần với xứ Thổ dân Indi’a trên kia.

Người xưa lấy sông núi để chia các vùng đất gọi làchâu. Như Châu ô, Châu lý(2). Sông Hán, sông Nguyên(3). Mỵ châu(4), Phong châu(5)…“Sông Hà hiện đồ, sông Lạc hiện thư”. Sông lạc. Lạc là vui thích, Âm nhạc tượng cho phương Nam. Sông Lạc là vùng đất người phương Nam. Biết Nam, vế chính sẽ là Bắc. Sông Hà. Hàlà sông Thiên hà trên Trời. Làm gì có Trời với cả sông trên ấy. Phải chăng Hinduganga mà người Indi’a(6) gọi sông Hằng?

Chú thích:

(1)Âm Ấn độ được phiên từ âm tiết Indo trong các chữ hệ Latinh. Như Indo’European, tiếng Anh là loại ngôn ngữ kết hợp giữa tiếng Ấn và tiếng Âu. Khởi nguyên chữ Hán là tiếng Phạn. Indo chúng tôi dịch âm là Ấn độ. Ấn: in, con dấu, khắc chữ…Độ: Thổ độ, đất, đất có người sinh sống, Thổ dân, giống Thổ, 1 âm(Nhạc) gọi là Đô…Indo ý Ấn độnhư 1 trong những cái nôi của Nhân loại.

(2)Ô là màu đen, màu đen thuộc Thủy. Thủy sinh tại Bắc. Châu ô là vùng đất của người phương Bắc. Lý từ chữ Lý dép, quẻ Thiên trạch lý trùng quái phương Đông Nam. Châu Lý là vùng đất của người  phương Nam.

(3)Hánlà chỗ sườn núi có thể làm nhà ở được. Háncòn là 1 giống ở cao nguyên Tây tạng trước thời Hoàng đế. Sông Hán là vùng đất của người Hán. Nguyênlà vốn như nguyên bản. Nguyên còn là bắt đầu, xuất phát, to lớn. Sông Nguyên ý vùng đất của ThổĐộ.

(4)Mỵ Châu. Mỵlà ngủ say. Châu là vùng đất.Châucòn là Ngọc châu Ngọc trai. Ngọc tượng cho phương Đông(Vàng tượng cho phương Tây). Mỵ Châu là vùng Đất phương Nam còn ngủ say.

(5)Hoàng Đế nội kinh là sách gối đầu của Nhà y. Giải thích Gan, 1 trong 5 Tạng con người, sách viết: Đông phương sinh Phong, Phong sinh Mộc, Mộc sinh toan, toan sinh Can. Nghĩa là phương Đông sinh ra gió, gió sinh ra cây, cây sinh ra vị chua, vị chua sinh ra Gan. Phong Châu là vùng đất của gió. Quẻ Tốn gió Hậu thiên bát quái xếp Đông Nam từ tính triết học này).
(6)Các chữ hệ Latinh như Indi’a, Indi’an, Indi’genous, Indi’genducspeopl, Indi’aner… gốc từ là Indi. In: ấn, con dấu, khắc chữ. Đi: hành,in ấn xong phát hành ra gọi là Indi.

Đổng Thiên Vương trang 27

Hindu’ganga là 1 từ thuộc hệ Ngôn ngữ Ấn Âu gồm 2 thành tố. Tiền Hindu tiếng Ấn, hậu ganga tiếng Anh. Gan’ga. Gan gốc từ của gander con ngỗng đực tiếng Anh, gans tiếng Đức. Để không nhầm với duck con vịt(1) ngụp lặn tác giả Hindu cho thêm ga, ganga. Tiếng Anh ga là 1 thứ Kim loại. Hành Kim Ngũ hành sinh thành tại Tây, ganga là con ngỗng Kim Tây.

Tiếng Phạn có âm viết được thành chữ nhưVăn. Nhưng rất nhiều âm dùng để nghe nói. Hin’du gồm 2 âm Hin và du. Hin chúng tôi dịch âm là hạn, đại hạn. Ấn độ nắng nhiều nên Hin hạn. Nắng tức Hỏa, Hỏa nhẹ ở trên(Thủy nặng ở dưới). Hỏa tức Khí, Khí nhẹ ở trên(khí nặng ở dưới). Nắng nóng đi với táo khô, khô ở trên(ướt ở dưới)…Một xứ sở ở trên cao nắng lửa táo Khí(2) như vậy nên là hạnHin, Hin’du.

Nghe nói Hán Vũ Đế(3) người Tàu có cái thú chơi đu treo. Chúng tôi xin mượn 1 chữ trong tên thường gọi vị Đế này để bàn tiếp 2 chữ “sông Hà” Kinh dịch.

Ấn độ phương cao gần mặt trời nên Hin hạn. Chữ Thiên nghìn treo dưới chữ nhật, Mặt trời. Người Trung Hoa nói họ là người Hán. Bạn đọc nhìn lại chữsườn núi có thể làm nhà ở được. Hán này gồm chữ nhất, khởi ở trên và chữ phiệt phây tượng cho 1 nửa trái Đông. Nhà ở tức người sinh sống. Có 1 giống sau này gọi Hán từ bên kia men theo Hymalaya đến lập sinh ở cao nguyên Tây tạng cùng tiếng Phạn tối cổ.

Chủng người nào cũng đều có tiếng nói(Ngôn) và chữ viết(Ngữ) riêng. Nếu không, họ là kẻ từ nơi khác đến. Hán tự dựa vào âm, dựng lại chữ từ tiếng Phạn Ấn độ. Tiếng Trung ngày nay là thể giản tiện từ chữ Hán. “Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”. Mất chữ viết còn tiếng nói. Người Trung Hoa không có ngôn ngữ riêng. Phải chăng tổ tiên của họ là Indo Ấn Độ rồi Indi ấn hành mà thành cái tên như nửa Ấn nửa Âu Indo China?

Chú thích:

(1)“Tả dực hữu dực” là 2 cánh chim trái, phải. Đều ở bộ điểu, vịt biết ngụp lặn thuộc Âm. Vụ Tiên phi tần của Để Minh hồi 1 Lĩnh Nam chích quái làcon vịt trời bể Nam Đông thổ Tả dực.

(2)Táolà 1 trong 6 khí(phong, hàn, thử, thấp, táo, nhiệt) lưu hành trong năm. Khí táo ứng mùa thu bên phải Tây gọi là dương minh táo Kim(khí phong ứng mùa xuân bên trái Đông gọi là quyết âm phong Mộc). Hoàng đế nội kinh giải thích phổi Ngũ tạng của con người như sau: “Tây phương sinh táo, táo sinh Kim, Kim sinh tân, tân sinh phế”. Nghĩa là phương Tây sinh khí khô, khí khô sinh Kim, Kim sinh vị cay(tân là cay), vị cay sinh phổi.

(3)Tức Hán Cao tổ diệt nhà Tần(còn gọi là Tiền Hán hay Tây Hán). Người đời sau tôn ông là Hán Vũ Đế.

Đổng Thiên Vương trang 28

Hin là hạn, đại hạn.Hạn thường đi với hán thành cặp “hạn hán”. Trung hoa phương Mặt trời mọc: Hánkhô, phơi khô chữ nhật vế trước; Vế sau gồm 3 chữ: Thảo(mộc) tượng cho Đông ở trên, Thiên(trời) tượng cho Nam ở dưới và Trung tượng cho Đông Nam ở giữa(1).

Phương Tây cao, phương Đông Nam thấp. Đông Nam thuộc Thổ hướng biển Thủy hữu hình, ứng tháng 3 Thìn, thời tiết bắt đầu nóng nhưng ẩm ướt(2). Do vậy hán của Trung hoa tuy khô nhưng phải phơi(vì ẩm ướt nên phải phơi khô). Bạn đọc xem 2 chữ(3). Vế sau 2 chữ trên đều tượng cho Đông Nam(chúng chỉ khác nhau ở bộ: “Giống Hán” bộ Thủy, “hán phơi khô” bộ Nhật). Hạn hán là 1 cặp từ chính hoá(4). Cùng âm han nên chúng rất dễ chuyển giao vị nghĩa(5). Tương tự gan’ga tít sông Hằng, tác giả cho thêm du vào Hin. Hindu là: Du chủ của Hin. Trò đánh đu của Hán Cao Tổ là thú đố chữ của nhà Nho. Bạn đọc xem hình 8B. Hán khô, phơi khô như bám lên Du Hin. Đều ở bộ cách: Da lông con thú bỏ đi, Cái đuđọc Thu Thiên. Cây đucũng đọc Thu Thiên.  Thu Thiên, Thiên Thu. Người đời sau căn vào âm Thu, Thiên chế ra chữnghìn năm dùng chúc thọ Vua.

Chú thích:

(1)Trời(thiên) chữ nhất ở trên, chữ đại ở dưới. Đạo trời quay từ trái sang phải. Đông đến trước Nam nên dù Thiên(trời) cũng phải dưới thảo(Mộc). Trung là giữa Đông và Nam.

(2)Lễ cầu mát nhà Trịnh ngày xưa vào đầu tháng 3 âm lịch.

(3)Mầm giống đọc nha nhưnha đậu, mầm của đậu. Đậu là đỗ, đỗ là độ, độ đọc Thổ. Giống Hán là cái mầm của ThổĐộ. Tiếng Phạn gọi Trung hoa là China. Chi là nhánh thứ. Na đọc là chăng, trang nhưtrang trại.China là 1 ấp, trang trại thuộc Ấn độ.

(4)Chính hóa là 2 mặt Âm Dương. Hóa là biến đổi, biến hóa để nên công dụng. Bắc chính thì phải có Nam hóa. Như chi Tý Bắc chính chi Ngọ Nam hóa. Tây Bắc chính thì Đông Nam hóa, chi Tuất Bắc chính chi Thìn Nam hóa…

(5)Sang Nam, hậu duệ của Hán Vũ Đế “tự cao” là người Hin Ấn độ. 1 câu tục ngữ vẫn còn lưu trong trí người già: “Khô như treo ghe”. Ghe là cái thuyền và cũng như 1 cái vật gì ở dưới. Khô như treo tức cái ở dưới đó được treo lên mà trên nó không có 1 cái gì đè lên. Hin hạn Ấn độ khô nhưng không ướt. Hán Trung hoa tuy khô nhưng lại ướt. “Khô như treo ghe”. Hán của các Ngài chỉ là ghe chài ngoài Nam hải, phương Đông Thổ; Vị 1 cái đảo có liền 2 vần ôn của nước Nam mà thôi. Côn lôn!

Đổng Thiên Vương trang 29

Đến đây bạn đọc đã đoán được ý đồ người dịch Hinduganga. Thiên Thu là lời chúc thọ Vua về cõi ngàn năm. Tiếng Phạn không có chữ vạn. Do nạn xưng Đế tràn lan, đến thời Chu, các nhà Nho căn vào âm wãn của hình tướngtrên ngực Phật chế ra chữvạn. Wãn này ngoài nghĩa 10 ngàn còn là muôn kể. “Vạn tuế”, “Muôn tuế” là lời chúc thọ dành cho các vị Hoàng đế.

Hạn hán. Hán là nhánh Đông đầu lòng(1) của hạn, Hin Ấn độ. Từ Tây Bắc Trung hoa giống Hán phát triển xuống Đông Nam, sang tả hữu lập những quốc gia riêng biệt. Trước khi chuyển sang Tây: Ai cập, Hy lạp…chúng tôi mách trước với bạn đọc: Quốc gia Miến điện Myama là 1 cành nhỏ của giống Hán. Bạn đọc xem 2 chữ Myama và Mycenae(thời kỳ tối tăm của lịch sử Hy lạp). My là mi E, nốt thứ III 7 nốt nhạc Dô, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si. ĐộThổ nốt I, Hán nốt II, Mi của Myama và Mycenae là nốt III. Mađại ma gồm chữ lâm rừng bên phải Tây đặt dưới chữ nghiễm. Đại ma ý Miến điện Myama là 1 quốc gia lớn sinh ra dưới mái nhà; ChỗHán, sườn núi có thể làm nhà ở được. Myama và Mycenae là 2 vùng đất số thứ 3 từ tư tưởng Lão tử: “Đạo sinh 1, 1 sinh 2, 2 sinh 3, 3 sinh tất cả”(2). Số 3 là tổng của 1 và 2, nó sẽ bắt đầu cho các số còn lại 10 con số Ngũ hành.
Thưa bạn đọc! Chúng tôi đang bàn về “sông Hà” Kinh dịch.
Lưỡng Hà là 2 con sông trên “Trời”. Khu vực Lưỡng Hà ngày nay gồm nhiều quốc gia trong đó có Ấn độ và Ai cập là 2 cái nôi Văn minh nhân loại. Sông Hằng có trước sông Nin hay ngược lại? Cả 2 có quan hệ giống cành gì như Indo và China? Đây là vấn đề Triết học còn quan tâm. Người ta đưa ra nhiều thuyết như Nhị nguyên, Nhất nguyên… Nhị nguyên cho rằng bản thể vũ trụ khởi phát từ 2 điểm khác nhau. Còn Nhất nguyên thì luận sự sống trái đất bắt đầu từ duy nhất 1 tâm điểm. Đại biểu thuyết này làtagore(571-447 TCN).
Pitago là nhà Triết học cổ đại Hy lạp thuộc phái Duy tâm. Bạn đọc nhìn chữ cái đầu trong tên Ông. Tiếng Hy lạp được phiên từ tiếng tượng hình Phoen’ici = Phạn(3). Pi là chữ nhân như người què chân đội đầu chữ – nhất. Pitago cho rằng bản thể vũ trụ khởi phát từ duy nhất 1 tâm điểm Indo, Ấn độ. Vì thế gọi ông là Duy tâm. Coi trọng tâm điểm nhưng Pitago liên kết Đông Tây để giải thích thế giới. Cũng do vậy gọi ông là liên minh. Trường phái liên minhtagore.

Chú thích:

(1)Nói đầu lòng vì Hạn Hán giống nhau ở hạn. Con đầu lòng bao giờ cũng mang gen cha mẹ nhiều hơn.

(2)Lão tử người Ai cập?

(3)Phạnlà cơm, ăn cơm, cho muông ăn, ngậm. Ăn cơm tức cơm bữa, muông tức sự sống vẫn còn hoang dã; Ngậm, ngậm miệng, chứa. Phạn là ngôn ngữ tối cổ. Dùng thường ngày như cơm bữa mà ngậm, chứa ý tứ sâu xa.

Đổng Thiên Vương trang 30

Bạn đọc xem ảnh chụp chân dung Pitago, bức tượng thuộc phái Siêu thực.
Một nửa phần trên Pitago đặt giữa 1 tấmbảng yết thị (thuộc bộ phiến có 1 nghĩa là danh thiếp). Giữa tấm yết thị là chân đế ôm, đỡ 1 ý Văn kiểu phương Đông. “Trời tròn Đất vuông”. Cái khăn vấn đầu màu trắng khởi từ trái sang phải theo chiều Ngũ hành tương sinh kiểu Ấn độ(người Hy lạp mặc áo choàng và đội mũ). Trong con Người đầu thuộc Dương Trời, thân thuộc Âm Thổ nên thân Pitago vuông đặt trên 1 cái đế cũng vuông tượng cho Đất. Chú ý nhất là râu. Bộ râu quặp kiểu “nhất vợ nhì giời” và cả tóc mai ôm lấy râu cằm. Râu cằm là 1 chòm nhưng đây tẽ làm đôi. Hình hài như 1 vật gì đó nửa lạ nửa quen. Tác giả ý gì vậy? Chúng tôi xin 100 lạy. Mong hương hồn Pitago tha thứ rằng hậu sinh chỉ bàntượng, không dám bàn con Người thực thể của ông.
50 năm tiếp xúc với văn hóa  Ấn độ, tư tưởng Pitago bị ảnh hưởng rất lớn. Nhà Triết học thấy các sách như Vệ đà, Sâm lâm thư, Áo nghĩa thư…đều là sách bàn lẽ Trời Đất. Nhưng khác người Hy lạp, những tư tưởng Triết học Âm Dương, Ngũ hành, Can chi, Vận khí, Bát quái và cả  Trùng quái; Chúng đều được người bản địa diễn thành Nhạc, Văn, Hội họa.
Triết học Ấn độ coi Âm, Sắc là 2 trong nhiều mảng cấu thành. Âmtiếng. Tiếng phát ra có điệu, trong đục, cao thấp; Tiếng phát ra thành Văn Ngôn cả 2 đều là Nhạc Văn. Sắcmàu. Như Ngũ sắc(xích hắc thanh hoàng bạch). Sắc đẹp, bóng dáng, cảnh sắc, sắc tướng…Tất cả đều là Sắc. Ảnh hưởng hoàn toàn Ấn độ nên dù ở Hy lạp, Pitago còn hoạt động cả Nhạc Họa. Ngoài 2 lĩnh vực chung Triết học, Toán học, trường phái này còn có đóng góp to lớn cho nền Âm nhạc và Hội họa nhân loại. Đặc biệt là Hội họa Siêu thực như bức chân dung nhà lãnh đạo Pita.

Tháng Mười Hai 2024
H B T N S B C
 1
2345678
9101112131415
16171819202122
23242526272829
3031